Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954 (P2)
Bài giảng điện tử Lịch sử 9 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 13: Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954 (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 cánh diều
CHÀO ĐÓN CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ!
BÀI 13:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)
Nhóm 1: Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946 – 1947).
Nhóm 2: Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 (từ tháng 10 đến tháng 12/1947).
Nhóm 3: Đẩy mạnh kháng chiến toàn diện trong những năm 1946 – 1950 trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Học sinh cả lớp chia thành 3 nhóm, thực hiện nhiệm vụ:
Khai thác Hình 13.4, Tư liệu, thông tin mục III.1 SGK tr.63 và trả lời câu hỏi: Mô tả nét chính của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
Nhóm 1:
Hình 13.4. Chướng ngại vật chiến đấu
được dựng trên đường phố Hà Nội (1946)
1
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
TƯ LIỆU 4.1: “Trận đánh ở Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải tiêu biểu cho tinh thần kháng chiến của cả nước, Hà Nội cần giam châm quân địch ít nhất là một tháng tạo điều kiện cho cả nước chuyển sang chiến tranh”.
(Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu trong vòng vây, NXB Quân đội nhân dân – NXB Thanh niên, Hà Nội, 1995, tr.37)
- Tổ chức nhiều trận đánh làm tiêu hao sinh lực địch tại Hà Nội, Nam Định, Vinh,…
- Tại Hà Nội: quân dân Thủ đô đánh gần 200 trận.
Hà Nội
Nam Định
Vinh
Diễn biến chính
- Giam chân Pháp trong các thành phố.
- Đảng, Chính phủ, Mặt trận đoàn thể di chuyển về căn cứ.
19/12/1946 - T2/1947:
Chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô thề Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh để giữ vững Thủ đô
Một tổ súng trung liên của Tự vệ thành Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Pháo đài Láng, phường Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội – Nơi nổ tiếng súng đầu tiên tối 19/12/1946
Đặt mìn tại chợ Đồng Xuân trước khi rút ra khỏi nội thành (T2/1947)
Quân dân Hà Nội chiến đấu quả cảm trên đường phố
Quân và dân Thủ đô lập chướng ngại vật trên đường phố, sẵn sàng chiến đấu cản bước tiến của địch
60 ngày đêm khói lửa - Khúc tráng ca của quân và dân Thủ đô
Đánh bại ý đồ đánh úp cơ quan đầu não kháng chiến tại Hà Nội.
Bước đầu phá sản kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
Kết quả, ý nghĩa
Bức phù điêu “Hà Nội mùa đông
năm 1946” - chứng tích về 60 ngày đêm chiến đấu oanh liệt của quân và dân
Hà Nội trong cuộc Toàn quốc kháng chiến
Tạo điều kiện cho cả nước chuyển sang kháng chiến lâu dài.
Luật chơi:
- HS chia làm 2 đội. Các đội chơi lần lượt quan sát hình ảnh/ video và thực hiện yêu cầu.
- HS viết đáp án vào bảng phụ.
- GV lần lượt nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và tìm ra đội thắng cuộc.
TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN Ý
Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội)
Quan sát hình ảnh, video về Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” (Hà Nội) và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình tượng các nhân vật của tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”?
Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”
Được cố nghệ sĩ Kim Giao sáng tác năm 1984
Là lời biểu dương trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 27/1/1947 gửi các chiến sĩ
Cảm tử quân Thủ đô.
Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”
- Là biểu tượng tôn vinh ý chí anh dũng kiên cường.
- Là sự ghi dấu chiến công anh hùng của quân và dân Thủ đô trong 60 ngày đêm chiến đấu kiên cường.
- Quân và dân Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não.
- Tạo điều kiện để cả nước bước vào chiến tranh, triển khai thế trận chiến đấu lâu dài.
- Quân dân Hà Nội và các đô thị ở phía Bắc vĩ tuyến 16 đã chủ động tiến công quân Pháp, tổ chức các trận đánh làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch,.. Cuộc chiến đấu đã giam chân quân địch ở Hà Nội và các thành phố, thị xã phía Bắc vĩ tuyến 16.
- Sau hai tháng chiến đấu quyết liệt, lực lượng quân chủ lực của ta đã rút lui an toàn ra vùng hậu phương để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kì.
KẾT LUẬN
Khai thác Hình 13.5, Tư liệu, thông tin mục III.2 SGK tr.64 và trả lời câu hỏi: Mô tả nét chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
Nhóm 2:
Hình 13.5. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
TƯ LIỆU 5.1: “Địch hội quân ở Bắc Kạn, tạo thành cái ô bọc lấy Việt Bắc, rồi chúng cụp ô lại, dưới đánh lên, trên đánh xuống, phá cho được cơ quan đầu não kháng chiến. Người (Hồ Chí Minh) chỉ rõ: Chúng mạnh ở hai gọng kìm, gọng kìm mà gãy thì cái ô cụp xuống sẽ thành cái ô rách, cuộc tấn công sẽ thất bại”.
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu trong vòng vây, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995, trang 179)
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hội đồng Chính phủ nghe Đại tướng Võ Nguyên Giáp báo cáo tình hình Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
Đầu 1947: Pháp âm mưu tiến công Việt Bắc.
Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, quân chủ lực của ta.
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Diễn biến chính
Khóa chặt biên giới Việt – Trung.
Kết thúc chiến tranh.
Hướng đông
Diễn biến chính
Đảng chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
Hướng tây
Quân ta phục kích, chặn đánh địch trên Đường số 4.
Thắng lợi ở Bản Sao – đèo Bông Lau.
Quân ta phục kích nhiều trận trên sông Lô.
Thắng lợi ở Đoan Hùng, Khe Lau.
Trung đoàn trưởng Đặng Văn Việt chỉ huy trên đường số 4
Cán bộ Phòng Tác chiến - Bộ Tổng tham mưu ở Chiến khu Việt Bắc năm 1947
Bộ chỉ huy Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 báo cáo với Chủ tịch Hồ Chí Minh kế hoạch tác chiến, bố trí lực lượng trong chiến dịch
Bảo vệ Bác Hồ trên đường đi kháng chiến tại Điềm Mặc, Định Hóa, Thái Nguyên mùa hè năm 1947
Trung đoàn 147 hành quân chuẩn bị đánh địch trong Chiến dịch
Bộ đội pháo binh Sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Nhân dân Phú Thọ cắm chông chống quân Pháp nhảy dù trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Cán bộ Mặt trận sông Lô nghiên cứu kế hoạch đánh địch tiến công lên Việt Bắc - Thu Đông 1947
Bộ đội qua sông Lô truy kích địch trong chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
Tượng đài Chiến thắng sông Lô (Đoan Hùng, Phú Thọ)
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
Quân Pháp rút chạy khỏi Việt Bắc.
Cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến được an toàn.
Kết quả, ý nghĩa
Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Giúp bộ đội chủ lực trưởng thành, thu nhiều vũ khí.
Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
Xác chiếc tàu L.C.T của quân đội Pháp bị pháo binh ta bắn đắm trên sông Lô Việt trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947
Tàu chiến của Pháp bị quân ta đánh đắm trên sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Theo em, đâu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?
- Sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân.
- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Đường lối đúng đắn, nghệ thuật quân sự linh hoạt, sáng tạo.
- Quân ta phục kích, chặn đánh địch ở cả hướng đông và hướng tây. Sau hơn hai tháng, đại bộ phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc, cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến được bảo vệ an toàn.
- Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp, giúp bộ đội chủ lực trưởng thành và thu được nhiều vũ khí.
- Chiến thắng này cũng làm thất bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.
KẾT LUẬN
Khai thác thông tin mục III.3 SGK tr.65 và trả lời câu hỏi: Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài?
Nhóm 3:
3
Đẩy mạnh kháng chiến toàn diện
TƯ LIỆU 6.1: Lời kêu gọi thi đua yêu nước (viết khoảng ngày 1/5/1948)
Cùng toàn thể đồng bào yêu quý! Nước ta kinh tế lạc hậu, nhưng lòng yêu nước và chí quật cường chẳng kém ai.
Nay muốn tự cấp, tự túc, đi kịp người ta, thì chúng ta phải đi mau.
Vì vậy, sĩ, nông, công, thương, binh, gái trai già trẻ, toàn thể quốc dân ta, vô luận ở địa vị nào, làm công việc gì, phải ra sức tham gia cuộc: Thi đua yêu nước, tức là tăng gia sản xuất.
Như thế thì:
Kháng chiến nhất định thắng lợi,
Kiến quốc nhất định thành công.
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu trong vòng vây, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995, trang 179)
Về chính trị
Chia cả nước thành 14 khu hành chính – quân sự.
Các Ủy ban Hành chính chuyển thành Ủy ban Kháng chiến hành chính.
Củng cố, kiện toàn Hội đồng Nhân dân, Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp.
Về kinh tế
Sản xuất lương thực, theo khẩu hiệu “Thực túc binh cường, ăn no đánh thắng”.
Thành lập Nha Tiếp tế: thu mua, dự trữ, phân phối nhu yếu phẩm cho lực lượng vũ trang, nhân dân hậu phương.
Đẩy mạnh xây dựng, bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân.
Về văn hoá, giáo dục
Phong trào Bình dân học vụ được duy trì và phát triển ở các địa phương trên cả nước.
Tiếp tục thực hiện xóa nạn mù chữ trong nhân dân.
Duy trì hoạt động trường phổ thông các cấp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Hội nghị Hành chính kháng chiến (1948)
Nhân dân Yên Phụ ổn định đời sống,
thi đua sản xuất, chiến đấu
Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào và chiến sĩ thực hiện khẩu hiệu: “Thực túc binh cường”. Hàng ngày, Người dành thời gian tăng gia sản xuất.
Những thắng lợi đạt được trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Khẳng định sự đúng đắn của đường lối kháng chiến
Tạo điều kiện quan trọng cho những thắng lợi quan trọng trên mặt trận quân sự.
- Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế của quân dân ta được thể hiện rõ nét thông qua những thành tựu đạt được trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược (1946 – 1950).
KẾT LUẬN
- Những thắng lợi đạt được trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khẳng định sự đúng đắn của đường lối kháng chiến, tạo điều quan trọng cho những thắng lợi quan trọng trên mặt trận quân sự.
KẾT LUẬN
-IV-
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
Khai thác Hình 13.6, thông tin mục IV.1 SGK tr.65, 66 và trả lời câu hỏi: Mô tả chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
Hình 13.6. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 cánh diều
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU
Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều
Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều
Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều
Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều