Giáo án điện tử Lịch sử 9 cánh diều Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (P2)
Bài giảng điện tử Lịch sử 9 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 cánh diều
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HỌC LỊCH SỬ!
BÀI 2:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Phong trào cách mạng (1918 – 1923) và sự thành lập Quốc tế Cộng sản (1919)
II
Cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933)
III
Sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu
IV
Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
III
SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT Ở CHÂU ÂU
Nhiệm vụ:
- Chia lớp thành các nhóm (4 HS).
- Mỗi nhóm khai thác tư liệu 2.5, thông tin mục III - SGK tr.11.
- Thực hiện nhiệm vụ trong Phiếu học tập số 3 và trình bày trước lớp.
TRÒ CHƠI NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI
Xác định nội dung đúng hoặc sai của các dữ kiện dưới đây. Với những dữ kiện sai, giải thích và sửa lại cho đúng.
1. Đầu những năm 20 của thế kỉ XX, chế độ phát xít từng bước được thiết lập tại Đức và I-ta-li-a.
……………………………………………………………………………………………
2. Với sự thành lập Đảng Quốc và Đảng Phát xít, đầu thập niên 20 của thế kỉ XX, Đức và I-ta-li-a đã lập ra liên minh phát xít, chống lại Liên Xô.
……………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Sai. Vì chế độ phát xít chỉ được thiết lập ở I-ta-li-a vào năm 1922.
Sai. Vì trục phát xít Đức – I-ta-li-a được thiết lập vào năm 1936.
3. Cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933) là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thiết lập chế độ phát xít tại Đức và I-ta-li-a.
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
4. Hít-le trở thành Quốc trưởng, xóa bỏ chế độ độc tài, thiết lập nền cộng hòa, từng bước tái thiết đất nước.
……………………………………………………………………………………………
5. Năm 1936, Đức – Nhật Bản lập ra phe phát xít.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Sai. Vì chế độ phát xít được thiết lập ở I-ta-li-a trước cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933). Câu này chỉ đúng trong trường hợp ở Đức.
Đúng
Sai. Vì mốc thời gian 1936 trên tư liệu 2.6 biểu thị tên của liên minh phát xít Đức – I-ta-li-a.
Khái niệm:
Là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào chính trị cực hữu đặc trưng bởi sức mạnh độc tài, cưỡng chế, đàn áp đối lập, và sự đoàn kết mạnh mẽ giữa xã hội và kinh tế, nổi bật nhất là ở châu Âu vào đầu thế kỷ 20.
Đặc điểm:
Đề cao chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phân biệt chủng tộc.
Tước bỏ mọi quyền dân chủ.
Sử dụng quân đội, cảnh sát để trấn át lực lượng đối lập.
Thực hiện chính sách đối ngoại xâm lược, hiếu chiến.
Trình bày những nét chính về sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
THẢO LUẬN NHÓM
Nguyên nhân
Bất mãn với Trật tự Véc-xai, Oa-sinh-tơn.
Hậu quả của Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933.
Hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
Toàn cảnh lễ kí kết Hòa ước Véc-xai
Nguyên nhân
- Phát xít hóa bộ máy chính quyền.
- Chuẩn bị chiến tranh phân chia lại thế giới.
Ở Đức, I-ta-li-a
Tại I-ta-li-a:
Mút-xô-li-ni làm Thủ tướng.
Mút-xô-li-ni thành lập Đảng Quốc gia phát xít.
3/1919
1922
1925: Chế độ phát xít được thiết lập.
Biểu tượng của Đảng Phát xít Quốc gia
Bê-ni-tô Mút-xô-li-ni (1883 – 1945)
Trẻ em Eritrea cam kết trung thành với Đảng Phát xít Quốc gia
Chủ nghĩa phát xít hình thành từ sớm.
Người Ethiopia chào đón hình ảnh Mussolini tại Mekelle
Vương quốc Ý
Thuộc địa Ý năm 1939
Lãnh thổ kiểm soát trong Thế chiến II
Tại Đức:
1/1933: A. Hít-le làm Thủ tướng Đức.
8/1934: Hít-le trở thành Quốc trưởng.
Xóa bỏ
nền cộng hòa.
Thiết lập
chế độ độc tài.
Tái vũ trang,
chuẩn bị chiến tranh.
Chân dung và cờ hiệu cá nhân của Adolf Hitler
Hitler, đứng ở cửa sổ Phủ Thủ tướng, đón nhận sự tung hô từ đám đông trong buổi tối ngày nhậm chức, 30 tháng 1 năm 1933
Adolf Hitler vào ngày ông được bổ nhiệm làm Thủ tướng Đức.
Cuộc diễu hành thắp đuốc để vinh danh việc bổ nhiệm Hitler làm thủ tướng
Adolf Hitler (bên trái) được bổ nhiệm làm thủ tướng Đức vào ngày 30 tháng 1 năm 1933.
Adolf Hitler phát biểu tại Reichstag vào ngày 23 tháng 3 năm 1933.
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le (Đức, 1933)
1936: Trục phát xít được thành lập.
Sự thắng thế của chủ nghĩa phát xít ở Italia và Đức.
Hình thành “lò lửa chiến tranh” ở châu Âu.
Trục phát xít Béc-lin – Rô-ma
Tư liệu 3
Phe trục phát xít Béc-lin – Rô-ma với vẻ bề ngoài là chống Quốc tế Cộng sản, lợi dụng chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh, Pháp nhằm chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô.
Trục phát xít Đức – I-ta-li-a được thiết lập bởi A.Hít-le và Mút-xô-li-ni
Những tội ác kinh hoàng của trùm phát xít Hitler
Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức?
Đức là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt Phổ, bị bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Chịu tác động và khủng hoảng nghiêm trọng trong những năm 1929 – 1933.
Giai cấp tư sản cầm quyền dung túng cho nghĩa phát xít, phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
Nhân vật lịch sử
- Nhân vật tên: Hít-le (1889 – 1945)
- 1934: bị bỏ tù vì âm mưu giành chính quyền bằng vũ lực.
- Viết cuốn Cuộc tranh đấu của tôi phản ánh quan điểm chính trị của mình.
- Chủ trương mở rộng “Không gian sinh tồn” cho dân tộc Đức bằng cách xâm đoạt lãnh thổ.
- Là nguyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
- 30/4/1945: Hít-le tự sát.
Tư liệu 5: Hít-le (1889 – 1945)
1924: bị Cộng hòa Đức bỏ tù vì âm mưu giành chính quyền bằng vũ lực.
Viết cuốn tự truyện “Cuộc đấu tranh của tôi phản ánh quan điểm chính trị của mình”.
Đưa ra ý tưởng về “chủ nghĩa phân biệt chủng tộc” – đề cao dân tộc Đức thượng đẳng và “chủ nghĩa bài Do Thái”.
Chủ trương mở rộng “Không gian sinh tồn” bằng cách xâm đoạt lãnh thổ quốc gia khác.
Nguyên cớ của Thế chiến thứ hai.
Hít-le tự sát.
Trang bìa của Tờ U.S. Armed Forces, Stars and Stripes, ngày 2/5/1945.
Khu phức hợp Führerbunker, nơi Hitler trải qua những ngày cuối cùng ở Berlin, trước khi bị phá hủy vào năm 1947
Cuốn tự truyện “Cuộc đấu tranh của tôi phản ánh quan điểm chính trị của mình”
Công dân Đức công khai đọc các trang báo Der Stürmer ở Worms, 1935. Tiêu đề là: "Người Do Thái là bất hạnh của chúng ta".
Phim hoạt hình chống Do Thái đăng trên tạp chí định kỳ La Difesa della Razza của phe Phát xít , sau khi ban hành Luật chủng tộc (15 /11/1938)
Tư liệu 5: Chủ nghĩa bài Do Thái
- 1933 – 1935: Đức dùng bạo lực cưỡng bức người Do Thái di cư ra nước ngoài.
- 11/1938, chiến dịch bài xích người Do Thái bắt đầu.
- Giáo đường bị đập phá.
- Cửa hàng, cửa hiệu bị đập vỡ.
- Người Do Thái bỏ nhà cửa, lang thang, chui lủi hoặc bị sát hại thê thảm.
Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.
Những người sống sót trong thảm họa Holocaust tại trại tập trung Auschwitz-Birkenau của Đức Quốc xã ở Ba Lan vào năm 1945, sau khi nơi này được giải phóng.
Biệt thự ở Wannsee, nơi các quan chức Đức Quốc xã lên kế hoạch Holocaust vào năm 1942.
Tù nhân trại tập trung Mauthausen ở Ebensee, Áo, được binh sĩ Mỹ giải thoát ngày 5 tháng 5 năm 1945.
Nhiều người Do Thái sống trong trại tập trung của Đức quốc xã thường xuyên bị đánh đập, bỏ đói, bệnh tật không được điều trị, lao động cực khổ...
Trại tập trung Auschwitz là nơi hơn 1,1 triệu người bị Đức quốc xã giết hại. Đây là trại tập trung có tỷ lệ tù nhân tử vong cao nhất trong mạng lưới trại tử thần của Hitler.
Những chuyến tàu định mệnh ở trại tử thần Auschwitz
Năm 1936, liên minh phát xít Đức – I-ta-li-a ra đời. Chế độ phát xít bộc lộ đầy đủ bản chất.
Kết luận
IV
NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Khai thác Hình 2.6, mục Em có biết, Góc mở rộng, thông tin mục IV SGK tr.11, 12.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhiệm vụ:
Nhóm 1:
Trình bày tình hình đối nội của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh.
Nhóm 2:
Trình bày tình hình đối ngoại của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh.
Nhóm 3:
Trình bày sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giai đoạn 1918 – 1929.
Nhóm 4:
Trình bày
tình hình kinh tế của nước Mỹ giai đoạn 1929 – 1933.
Cuộc mít tinh của những người thất nghiệp ở Mỹ (1931)
Hình 2.6. Tranh mô tả Chính sách mới của Mỹ (người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)
1. Tình hình chính trị
Về đối nội
Đảng Cộng hòa
Đảng Dân chủ
- Cầm quyền trong những năm 20 – TK XX.
- Đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế.
- Đàn áp các phong trào đấu tranh của công nhân.
- 1932: giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Tổng thống.
- Thực hiện “Chính sách mới”.
- Ổn định tình hình chính trị, xã hội.
Tổng thống sắp mãn nhiệm Hoover và Roosevelt trong Ngày nhậm chức, 1933
Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven
tuyên bố nhậm chức
1. Tình hình chính trị
Về đối ngoại
Thực hiện và đề cao chủ nghĩa biệt lập.
Không tham gia vào Hội Quốc liên.
Các đại biểu tham dự cuộc họp của Hội Quốc Liên, khoảng năm 1930.
Giữ trung lập với các cuộc chiến tranh bên ngoài nước Mỹ.
Biếm họa của báo Mỹ về việc Hội Quốc Liên được sinh ra bởi toan tính của các cường quốc thắng trận Đệ nhất Thế chiến, tại Hội nghị Versailles.
Hội kì và biểu tượng bán chính thức của Hội Quốc liên (1939)
1. Tình hình chính trị
Về đối ngoại
Tổng thống Franklin D. Roosevelt, bên phải, bắt tay với đại sứ mới của Hoa Kỳ tại Liên Xô, William Bullitt, vào ngày 17 tháng 11 năm 1933. Bullitt được bổ nhiệm ngay sau khi Roosevelt tuyên bố rằng quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã được khôi phục
1933, Ph. Ru-dơ-ven:
- Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- Thực hiện Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mỹ La-tinh.
Tổng thống Brazil Getúlio Vargas (trái) và Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt (phải) năm 1936
Tổng thống Franklin D. Roosevelt được Hiệp hội Liên châu Mỹ vinh danh trao tặng huy chương vì Chính sách Láng giềng tốt của ông, chính sách này nhấn mạnh đến thương mại và hợp tác giữa Hoa Kỳ với Trung và Nam Mỹ.
2. Tình hình kinh tế
Giai đoạn 1918 – 1929
1918
1920
1921
1924
1929
Thu lợi nhuận sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Khủng hoảng nhẹ.
1918
1920
1921
1920
1924
1929
Là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
Cổ phiếu của Tập đoàn Thép Hoa Kỳ, phát hành ngày 30 tháng 12 năm 1924
Đại lộ số 5 New York vào năm 1919
Xe ô tô Ford được sản xuất trên dây chuyền lắp ráp tại Detroit vào năm 1923.
Nhà máy lọc dầu Standard Oil trên sông North Platte, Casper những năm 1920.
Đại suy thoái
Sản lượng công nghiệp suy giảm một nửa.
Ngân hàng, công ty công nghiệp, thương mại phá sản.
Tổng thống
Ru-dơ-ven thực hiện “Chính sách mới”.
Giải quyết hậu quả của đại suy thoái
Giai đoạn 1929 - 1933
2. Tình hình kinh tế
Tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ 1910–60, nổi bật là những năm Đại suy thoái (1929–39)
GDP thực tế hàng năm của Hoa Kỳ từ năm 1910 đến năm 1960.
Đám đông bên ngoài Ngân hàng Hoa Kỳ ở New York sau sự thất bại năm 1931
Sàn giao dịch của Tòa nhà giao dịch chứng khoán New York năm 1930, sáu tháng sau vụ sụp đổ năm 1929
Đám đông tại Ngân hàng American Union ở New York trong thời kỳ mở cửa ngân hàng đầu thời kỳ Đại suy thoái
Khoảng 5.000 người thất nghiệp chờ đợi bên ngoài Cục Lao động Tiểu bang, nơi đặt cơ quan quản lý Cứu trợ Việc làm Tạm thời của Tiểu bang để đăng ký 90.000 việc làm cứu trợ liên bang trong thời kỳ Đại suy thoái.
Hình ảnh đám đông trong một cuộc biểu tình ở Phố Wall, nơi công chúng đang được kêu gọi mua vé để hỗ trợ những người thất nghiệp.
Công nhân thưởng thức đồ ăn trong bếp súp miễn phí dành cho người thất nghiệp của Al Capone.
Phim hoạt hình năm 1935 của Vaughn Shoemaker , trong đó ông nhại lại Thỏa thuận mới như một trò chơi bài với các cơ quan theo bảng chữ cái
Cậu bé di cư tìm việc làm cùng với gia đình ở Ốc-la-hô-ma (ảnh chụp tháng 6/1939)
Tư liệu
Công nhân tại nhà máy sản xuất ô tô River Rouge của Ford.
69% = 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới
- Sản lượng công nghiệp
- Mỹ đứng đầu thế giới trong một số ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ô tô.
- Mỹ trở thành chủ nợ và nắm 60% dự trữ vàng thế giới.
TRÒ CHƠI NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi.
- HS 2 đội lần lượt trình bày các thông tin, hiểu biết về nhân vật lịch sử - Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven.
- Thông tin của đội sau không được trùng lặp với thông tin của đội trước.
- Đội nào đưa ra được nhiều thông tin chính xác hơn, đó là đội thắng cuộc.
Nhân vật lịch sử
- Nhân vật tên: Ph. Ru-dơ-ven (1882 – 1945)
- Trúng cử Tổng thống liên tiếp 4 lần vào các năm 1932, 1936, 1940, 1944.
- Là một ngoại lệ trong lịch sử nước Mỹ:
Giúp nước Mỹ thoát khỏi Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933.
Thực hiện các chính sách ngoại giao tiến bộ với Liên Xô và khu vực Mỹ La-tinh.
- Chính sách đối nội, đối ngoại giúp ổn định tình hình chính trị - xã hội.
- “Chính sách mới” đã cải cách hệ thống kinh tế Mỹ, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội Mỹ, nhưng nó không chấm dứt hoàn toàn cuộc đại suy thoái kinh tế ở nước Mỹ.
Kết luận
A
B
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu Âu?
Ảnh hưởng của thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga.
Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa phát xít.
C
Sự thành lập chính quyền Xô viết ở nước Nga.
D
Tinh thần đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Ý nào sau đây là mục tiêu của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu Âu?
A
Thành lập chính quyền do giai cấp tư sản tiến bộ lãnh đạo.
B
Xây dựng mô hình nhà nước mới theo kiểu nước Nga Xô viết.
C
Yêu cầu chính phủ kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D
Yêu cầu chính phủ kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 3: Ý nghĩa của sự thành lập Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng ở châu Âu là:
A
Thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân.
B
Thúc đẩy sự hình thành nhiều nhà nước vô sản.
C
Định hướng sự phát triển của phong trào nông dân.
D
Giành ruộng đất và quyền lợi cho bộ phận tiểu nông.
Câu 4: Sau khi trở thành Thủ tướng Đức, Hít-le đã có hành động gì?
D
Thành lập Đảng Quốc gia phát xít.
B
Thực hiện các chính sách về kinh tế - xã hội (“Thỏa thuận mới”).
C
Gây chiến tranh, “phân chia” lại thế giới.
A
Buộc tất cả những đảng phái đối lập giải thể.
Câu 5: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa phát xít Đức là:
A
Sự ủng hộ về vũ khí chiến tranh của I-ta-li-a.
B
Sự phát triển kinh tế của Đức giai đoạn 1924 – 1929.
C
Chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh, Pháp và Ba Lan.
D
Hậu quả nặng nề của cuộc đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933.
Câu 6: Ý nào sau đây phản ánh đúng sự phát triển kinh tế Mỹ giai đoạn 1924 – 1929:
A
Lâm vào đại suy thoái, sản lượng công nghiệp sụt giảm.
B
Phát triển nhanh chóng, xen kẽ với khủng hoảng nhẹ.
C
Là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
D
Tiến hành công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Đoạn tư liệu dưới đây nói về nội dung gì?
Câu 7: Đoạn tư liệu dưới đây nói về nội dung gì?
A
Hậu quả của Đại suy thoái đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là sự suy giảm của công nghiệp và thương mại.
B
Tỉ lệ thất nghiệp nhiều, các cuộc biểu tình đòi giải quyết thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân diễn ra ngày càng nhiều.
C
Mỹ và Đức là hai quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ đại suy thoái 1929 – 1933.
D
Sự suy giảm nghiêm trọng sản lượng công nghiệp và nông nghiệp của Mỹ trong giai đoạn Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933.
Câu 8: Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?
A
Bắt tất cả những người chống đối Đảng Công nhân quốc gia xã hội chủ nghĩa Đức vào trại tập trung.
B
Chính sách mới của Mỹ (người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước).
C
Người dân Do Thái bị bài trừ từ chế độ phát xít Đức.
D
Những ngôi nhà được rao bán trong đại suy thoái kinh tế ở Mỹ.
Nhóm 3, 4: Sưu tầm tư liệu về hậu quả của cuộc đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, giới thiệu với thầy cô và bạn bè tư liệu đó thông qua các hình thức như sơ đồ tư duy, áp phích,…
Nhóm 1, 2: Tóm tắt những nét chính về các giai đoạn phát triển của châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1939.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học
Hoàn thành bài tập phần Luyện tập và Vận dụng SGK tr.12.
Làm bài tập Bài 2 – SBT Lịch sử và Địa lí 9, phần Lịch sử
Đọc và tìm hiểu trước
Bài 3: Châu Á từ
năm 1918 đến năm 1945.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9 cánh diều
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU
Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều
Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều
Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều
Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều