Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Bài giảng điện ngữ văn 10 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

  • Trong các văn bản 1,2 đã học, em hãy chỉ ra các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng?
  • Theo em, các phương tiện phi ngôn ngữ có tác dụng gì trong văn bản?

PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

            NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
  2. Luyện tập

III. Vận dụng

  1. TÌM HIỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

Thảo luận cặp đôi

Các em hãy đọc phần Tri thức ngữ văn (trang 64) và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là gì?
  2. Những yêu cầu khi sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?

Khái niệm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Khái niệm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Những yêu cầu khi sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?

Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... liên quan trực tiếp đến các luận điểm của bài viết.

Sử dụng các phương tiện này đúng thời điểm.

Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.

Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ,... trong bài viết: giải thích rõ về vị trí, ý nghĩa của hình ảnh, sơ đồ; nêu nguồn dẫn (nếu là dẫn lại từ nguồn khác, bài khác)..

  1. LUYỆN TẬP
  2. Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: Theo em, nếu văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hoá dân gian Việt Nam chỉ có li thuyết minh, không có tranh minh hoạ thì việc truyền tải các thông tin cơ bản của văn bản sẽ gặp những khó khăn gì? Vì sao?

Đáp án

  • Nếu không có tranh minh hoạ, cả việc truyền tải thông tin (đối với tác giả), lẫn tiếp nhận thông tin (đối với người đọc) đều gặp khó khăn.
  • Ví dụ:
    • Ni viết: phải dùng nhiều lời hơn để miêu tả, thuyết minh, tuy vậy có những điều dùng lời miêu tả thuyết minh cũng không thể rõ được (như có ảnh minh hoạ).
    • Người đọc: phải dùng trí tưởng tượng, nhưng có những điều khó tưởng tượng, hình dung nếu không có vốn trải nghiệm thực tế.
  1. Các em hãy suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu mục a và b ở bài tập 2 (SGK/trang 90-91)

2a. Các em hãy liệt kê các bức ảnh và nội dung minh họa (nếu có) trong văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam theo trình tự các đề mục có trong bảng sau bằng cách hoàn thành bảng dưới đây vào vở

Thảo luận cặp đôi

2b. Các em hãy trả lời câu hỏi sau: Các mục 4 và 5 (câu 2a) chưa có hình minh họa (Hình 1). Nếu được sử dụng hình bên phải, em sẽ dung để minh họa cho mục 4 hay mục 5? Em hãy giải thích lí do vì sao?

Hình 1 ở đây có thể minh hoạ cho mục 4 (câu 2a). Vì tranh Em bé ôm gà (Vinh Hoa) là tranh dùng để treo dịp Tết, như lời chúc, ước mong.

Thảo luận nhóm

  1. Các em hãy dựa vào ảnh minh họa chụp về 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông Hồ (Hình 2) dưới đây và trả lời các câu hỏi có sẵn trong SGK (trang 91).

Câu hỏi

  • Theo em, bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?
  • Tấm ảnh về bộ ván này nên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản nêu trên là phù hợp nhất? Vì sao?
  • Nếu được sử dụng nên ghi chú thích cho hình này như thế nào?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3

BÀI 4: NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4

BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/TUỒNG)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập trang 28

BÀI 7: ANH HÙNG VÀ NGHỆ SĨ (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI)

Chat hỗ trợ
Chat ngay