Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp

Bài giảng điện ngữ văn 10 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Xã trưởng – Mẹ Đốp

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy dựa vào kiến thức cá nhân, trả lời hai câu hỏi sau:

  1. Trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, ngoài nhân vật Thị Mầu và Kính Tâm, em còn biết nhân vật nào nữa?
  2. Các em có đoán ra nhân vật nào trong hình minh họa không?

TIẾT …:

XÃ TRƯỞNG – MẸ ĐỐP

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác phẩm
  3. Đọc văn bản
  4. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  5. Nhân vật Xã trưởng
  6. Nhân vật Mẹ đốp.
    1. Tiếng cười của dân gian

III. TỔNG KẾT

  1. Nội dung – Ý nghĩa
  2. Nghệ thuật
  3. TÌM HIỂU CHUNG
  4. Tác phẩm

Các em hãy đọc thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết cá nhân hãy giới thiệu trích đoạn Xã trưởng - Mẹ Đốp.

  • Đoạn trích được trích từ vở chèo Quan Âm Thị Kính.
  • Nội dung xoay quanh cuộc trao đổi giữa xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ của người mõ làng) về việc đi rao mõ, thông báo cho cả làng biết tin Thị Mầu mang thai khi chưa có chồng.
  • Văn bản được in trong Kịch bản chèo, quyển 1, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014, trang 282 - 288 và 324 – 327.

Thảo luận nhóm

Nhiệm vụ:

  • Các em hãy cùng các bạn trong nhóm phân vai và thực hành đọc để diễn lại nội dung văn bản.
  • Các em hãy xác định thể loại và bố cục văn bản.
  1. Đọc văn bản
  • Thể loại: chèo
  • Bố cục: 2 phần

Phần 1:

Từ đầu đến “xã ngồi”

Thái độ Xã trưởng

Phần 2:

Còn lại

Thái độ mẹ Đốp

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Nhân vật Xã trưởng

Các em hãy đọc văn bản và hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về nhân vật Xã trưởng theo nội dung sau:

  • Liệt kê theo bảng những từ ngữ hình ảnh trong lời thoại của nhân vật khi họ nói về công việc thường ngày của mình và của người còn lại.
  • Nhận xét về thái độ và quan điểm của nhân vật.
  1. Nhân vật Mẹ Đốp

Các em hãy đọc văn bản và hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về nhân vật mẹ Đốp theo nội dung sau:

  • Liệt kê theo bảng những từ ngữ hình ảnh trong lời thoại của nhân vật khi họ nói về công việc thường ngày của mình và của người còn lại.
  • Nhận xét về thái độ và quan điểm của nhân vật.

TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP

  1. Tiếng cười của dân gian

Các em hãy đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Yếu tố hài hước được tạo nên từ những thủ pháp nào? Thử hình dung khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sẽ sử dụng cử chỉ, hành động như thế nào?
  2. Mẹ Đốp thuộc kiểu nhân vật nào trong các kiểu nhân vật chính yếu của chèo cổ? Theo bạn, sự xuất hiện của mẹ Đốp nói riêng và kiểu nhân vật này nói chung trong kịch bản chèo có tác dụng như thế nào đối với việc chuyển tải tư tưởng, triết lí dân gian?
  3. Tiếng cười của dân gian
  4. Yếu tố hài hước được tạo nên từ những thủ pháp nghệ thuật:
  5. Ngôn từ giản dị, đậm chất miền quê, gần gũi với nhân dân lao động: đốp chát, bố cháu, chửa, đốp với chát cái gì.
  6. Những câu nói hóm hỉnh: “Con còn hiếm lắm ạ! Mới được có mười cháu thôi ạ,”
  7. Nhân vật Mẹ Đốp
  • Nhân vật Mẹ Đốp thuộc kiểu hề - nhân vật hài hước, gây cười – đại diện cho tầng lớp nhân dân (bị trị) luôn luôn tìm cách đả kích, châm chọc, chửi khéo giai cấp thống trị là Xã Trưởng, gây tiếng cười hóm hỉnh, sâu cay, chua chát, sảng khoái, hể hả qua những việc làm ngu dốt, vô nhân đạo của chúng diễn ra hàng ngày.
  • Sự xuất hiện của mẹ Đốp nói riêng và kiểu nhân vật này nói chung trong kịch bản chèo có tác dụng hình tượng hóa các quan điểm, triết lí dân gian giúp việc truyền tải dễ dàng hơn, dễ hiểu hơn.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3

BÀI 4: NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4

BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/TUỒNG)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập trang 28

BÀI 7: ANH HÙNG VÀ NGHỆ SĨ (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI)

Chat hỗ trợ
Chat ngay