Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến

Bài giảng điện tử ngữ văn 10 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Tây Tiến. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Tây Tiến

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Tây Tiến

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

GV cho HS theo dõi một video ngắn

https://www.youtube.com/watch?v=DcJJdzC3cf8

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Em hãy nêu một số hiểu biết của mình về nhà thơ Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến.

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

TÂY TIẾN

Nội dung bài học

  1. Tìm hiểu chung
  2. Tác giả
  3. Tác phẩm
  4. Đọc văn bản
  • Đọc hiểu văn bản
  1. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Tiến
  2. Hình tượng người lính Tây Tiến
  3. Lời thề Tây Tiến
  4. Tổng kết
  5. Nội dung
  6. Nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Tìm hiểu chung
  2. Tác giả

Câu hỏi: Nêu một số hiểu biết của em về tác giả Quang Dũng?

Trả lời:

- Bút danh là Quang Dũng tên thật là ùi Đình Diệm

- Năm sinh – năm mất: 1921 – 1988

- Quê quán: làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).

- Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Tuy nhiên, thành công nổi bật của Quang Dũng là ở lĩnh vực thơ ca.

- Thơ của ông, nhất là những bài nổi tiếng như Đôi mắt, người Sơn Tây,....

  1. Tác phẩm

Câu hỏi:

+ Nêu một số hiểu biết của em về tác phẩm Tây Tiến?

+ Nhan đề Tây Tiến gợi cho em suy nghĩ gì?

Trả lời:

  1. Xuất xứ:

- Bài thơ Tây Tiến được in trong tập Mây đầu ô (1986).

  1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Tây Tiến là tên gọi của trung đoàn Tây Tiến, được thành lập vào năm 1947.

- Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển về đơn vị mới, nhớ đơn vị cũ, ông đã sáng tác bài thơ này tại Phù Lưu Chanh

  1. Nhan đề:

+ Bài thơ ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau được đổi là Tây Tiến. Ông đã lượt bỏ chữ nhớ khiến cho nhan đề thi phẩm trở nên cô đọng, tạo ra sự chắc khỏe, rắn rỏi.

+ Tây Tiến có thể hiểu là tên của một binh đoàn, nơi Quang Dũng từng công tác, cũng có thể hiểu là tiến về phía tây, hướng hành quân của binh đoàn Tây Tiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới.

  1. Đọc văn bản

Câu hỏi

+ Xác định thể thơ?

+ Bố cục bài thơ gồm có mấy phần? Ý nghĩa của từng phần?

+ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

Trả lời:

  • Thể thơ: Thất ngôn
  • Bố cục: được chia thành 4 phần bao gồm:

+ Phần 1:  14 câu đầu: Những cuộc hành quân đầy gian khổ của đoàn quân Tây Tiến giữa thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình.

+ Phần 2: 8 câu tiếp theo: Những kỉ niệm đẹp thắm tình quân dân và vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo của Tây Bắc.

+ Phần 3: 8 câu tiếp theo: Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn.

+ Phần 4: 4 câu còn lại: Lời thề Tây Tiến

  • Cảm hứng chủ đạo của bài thơ ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn của người lính trong đoàn quân Tây Tiến.
  • Đọc hiểu văn bản
  1. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Tiến

Câu hỏi:

  • Hình ảnh thiên nhiên Tây Tiến hiện lên như thế nào qua ngòi bút của Quang Dũng?
  • Chủ thể trữ tình đã bộc lộ nỗi nhớ Tây Tiến qua hệ thống hình ảnh và từ ngữ nào? Nó có tác dụng ra sao?

TRả lời:

  • Mở đầu mạch cảm xúc bài thơ là nỗi nhớ. Nỗi nhớ da diết về đồng đội, những năm tháng không thể nào quên của nhà thơ khiến chủ thể trữ tình phải thốt lên:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

  • Nỗi nhớ ở đây được Quang Dũng hình tượng hóa thành nỗi nhớ “chơi vơi” vừa gợi cảm lại chính là sự liền mạch cho những dòng thơ gợi tả thiên nhiên Tây Bắc tiếp theo.
  • Thiên nhiên Tây Tiến hiện lên vô cùng hiểm trở: dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống, thác gầm thét, cọp trêu người…. - Bên cạnh sự khắc nghiệt đó còn toát lên sự  mĩ lệ, hùng vĩ, trữ tình và huyền:  sương lấp, hoa về, đêm hơi, cồn mây, mưa xa khơi, heo hút cồn mây….
  • Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên vô cùng khắc nghiệt, dữ dội nhưng không kém phần huyển ảo, mỹ lệ và trữ tình.
  • Song song với hình ảnh thiên nhiên là hình ảnh con người nơi núi rừng vừa đậm chất hiện thực lại mang vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn: “đoàn quân mỏi”, “Anh bạn dãi dầu”/”gục lên súng mũ bỏ quên đời”, “hoa về trong đêm hơi”, “cồn mây súng ngửi trời”….
  • Người lính Tây Tiến “gục lên súng mũ bỏ quên đời” không hề bi lụy mà nó trở nên vô cùng lãng mạn.
  • Họ coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, cái bi đã được nâng đỡ bằng đôi cánh của sự lãng mạn.
  • Hình ảnh “súng ngửi trời” là một sự sáng tạo. Nếu nhà thơ Hữu Chính với hình ảnh “đầu súng trăng treo”, thì Quang Dũng mang đến cho người đọc đó là sự lãng mạn.
  • diễn tả độ cao cùng cuộc hành quân đầy gian nan của đoàn binh Tây Tiến. Ở một vị trí nào đó rất cao đến nỗi có cảm giác “súng ngửi trời”.
  • Biện pháp nhân hóa (thác gầm thét, cọp trêu người)
  • biện pháp điệp từ “dốc”, “ngàn thước
  • đảo ngữ “heo hút” lên trước “cồn mây
  • hệ thống từ ngữ tạo hình giàu cảm xúc ( khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút)
  • cách sử dụng các thanh điệu độc đáo những câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc kết hợp với câu thơ toàn thanh bằng.
  • Bên cạnh đó, Quang Dũng cũng rất tài tình khi dùng từ chỉ độ sâu để nói về độ cao, ông lấy “thăm thẳm” của vực để nói về cái hùng vĩ của núi.
  • 14 câu thơ đầu tiên chủ thể trữ tình ẩn đi ở đây đã khắc họa vẻ đẹp Tây Tiến vô cùng hùng vĩ, hung hiểm nhưng rất lãng mạn, hào hoa.
  1. Hình tượng người lính Tây Tiến

Câu hỏi:

 + Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên như thế nào ở đoạn 3?

+ So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến ở đoạn 2 và đoạn 3?

Trả lời:

  • Hình ảnh người lính Tây Tiến được khắc họa trong đoạn 2 và 3 vô cùng sinh động.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3

BÀI 4: NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4

BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/TUỒNG)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập trang 28

BÀI 7: ANH HÙNG VÀ NGHỆ SĨ (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI)

Chat hỗ trợ
Chat ngay