Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới

Bài giảng điện tử ngữ văn 10 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên các văn bản đã học ở Bài 1. Tạo lập thế giới.

Thần Trụ Trời

Prô-mê-tê và loài người

Đi san mặt đất

Cuộc tu bổ lại các giống vật

ÔN TẬP

Bài tập 1: Bạn đã đọc hiểu các văn bản truyện thần thoại Thần Trụ Trời, Prô-mê-tê và loài người, Cuộc tu bổ lại các giống vật. Hãy so sánh các văn bản và rút ra nhận xét chung, bằng cách điền vào Phiếu học tập được kẻ vào vở theo mẫu.

HS thảo luận theo bàn và hoàn thành bài 2.

Bài tập 2:  Không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện trong thần thoại có những điểm nào khác so với các thể loại truyện dân gian mà bạn đã học?

So sánh đặc điểm của thần thoại và truyện cổ tích:

Truyện thần thoại

  • Không gian: không gian vũ trụ đang trong quá trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể.
  • Thời gian: thời gian cổ sơ, không xác định và mang tính vĩnh hằng.
  • Nhân vật: thường là thần, có sức mạnh phi thường để thực hiện công việc sáng tạo thế giới và sáng tạo văn hóa.
  • Cốt truyện: thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế giới, con người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên.

Truyện cổ tích

  • Không gian: bao gồm không gian hiện thực (làng quê, gia đình, cung đình, núi rừng, biển đảo,...) và không gian huyền ảo (cõi tiên, cõi trời, thủy phủ, âm phủ,...)
  • Thời gian: phiếm định (ngày xửa, ngày xưa).
  • Nhân vật: kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,...
  • Cốt truyện: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở bằng đầu bằng Ngày xửa ngày xưa và kết thúc có hậu.

Bài tập 3: Hãy kể lại một trong những truyện thần thoại mà bạn đã học và nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện đó.

Thần Trụ Trời: Vị thần mang tính khai thiên, lập địa, mang vóc dáng của thần.

Prô-mê-tê và loài người: Vị thần sáng tạo ra muôn loài, trong đó có loài người. Thần hiện lên với các đặc điểm của con người.

Cuộc tu bổ lại các giống vật: Truyện không chỉ có nhân vật là thần mà còn có các nhân vật là loài vật. Thần đóng vai trò sáng tạo và tu bổ cho loài vật.

Bài tập 4: Kẻ vào vở sơ đồ theo mẫu và điền những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể.

Bài tập 5:

  1. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể?
  2. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?

* Khi giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể cần lưu ý bài nói cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:

  • Phần mở đầu: Cần giới thiệu tên truyện kể và tên tác giả; trình bày những nhận xét, đánh giá khái quát về nội dung, nghệ thuật của truyện kể.
  • Nội dung của bài nói cần trình bày ngắn gọn, rõ ràng ý kiến đánh giá về nội dung và nghệ thuật của truyện kể (có trích dẫn dẫn chứng từ VB để làm rõ cho ý kiến).
  • Phần kết thúc: Cần tóm tắt ngắn gọn nội dung đã trình bày.

* Khi trình bày bài nói, cần chú ý:

  • Trước khi nói, cần chào người nghe và giới thiệu tên mình.
  • Trong khi nói, cần sử dụng cử chỉ, ánh mắt, ngữ điệu phù hợp với nội dung và tương tác với người nghe. Có thể kết hợp phương tiện trực quan để làm rõ nội dung trình bày.
  • Sau khi nói, cần chào và cảm ơn người nghe.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập các kiến thức đã học trong Bài 1.

Soạn bài: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Ê-đê)

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3

BÀI 4: NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4

BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/TUỒNG)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập trang 28

BÀI 7: ANH HÙNG VÀ NGHỆ SĨ (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI)

Chat hỗ trợ
Chat ngay