Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê

Bài giảng điện tử ngữ văn 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS: Đọc câu văn sau và nhận biết biện pháp liệt kê trong câu.

“Con vẫn đinh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dưỡng dục của gia tộc, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, con như thấy từ trong tâm linh, huyết mạch sự sinh sôi nẩy nở, phúc thọ an khang của cháu con đời đời nối tiếp trong cộng đồng dân tộc yêu thương.”

          ( Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)

GV gợi ý: gia tộc, ông bà, cha mẹ, tổ tiên là thành phân liệt kê.

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP CHÊM XEN, BIỆN PHÁP LIỆT KÊ

Nội dung bài học

  1. Lý thuyết

Câu hỏi: Thế nào là biện pháp liệt kê? THế nào là biện pháp chêm xen?

Trả lời:

  1. Biện pháp liệt kê
  • Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt, từ hay cụm từ cùng loại để diễn được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

 

- Liệt kê ở đây được coi là biện pháp tu từ, được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, chứ không phải là sự kể lể dài dòng, rườm rà, trùng lặp thường thấy trong cách nói, cách viết của một số người.

  1. Biện pháp chêm xen

- Là chêm vào một câu một cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp trong câu nhưng có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộc cảm xúc.

- Thường đứng sau đấu gạch nối hoặc trong ngoặc đơn.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: Bài tập 1 Biện pháp chêm xen - SHS trang 59

Phân tích tác dụng của biện pháp chêm xen được sử dụng trong các câu văn:

  1. Thanh rút khăn lau mồ hôi trên trán – bên ngoài trời nắng gắt – rồi thong thả đi bên  bờ tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nhà ( Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan)
  2. Gạch mát và phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân xinh xắn của Nga, ngày nào, đi trên đó ( Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan)
  3. Tuy nhiên, ông thường xuyên bị thanh tra Gia-ve ( người luôn ngờ vực về nhân thân của ông rình mò, theo dõi). ( Phần tóm tắt tác phẩm Những người khốn khổ)

Gợi ý trả lời:

  1. Bên ngoài trời nắng gắt là thành phần chêm xen của câu. Thành phần này giải thích vì sao “Thanh rút khăn lau mồ hôi trên trán
  2. Ngày nào” là thành phần chêm xem trong câu – một cụm từ chỉ thời gian quá khứ. Nhờ thành phần này hành động “nhớ lại” của Thanh trở nên hợp lí và hình ảnh “hai bàn chân xinh xắn của Nga đi trên đó”  sống động hơn trong kí ức của Thanh.
  3. Thành phần chêm xen được đặt trong ngoặc đơn, nhằm giải thích rõ hơn bản chất con người công cụ của Gia – ve cũng như thái độ của Gia-ve đối với Giăng van – giăng. Nhờ việc đó giải thích đó, mọi hành động quyết liệt lạnh lùng của Gia- ve khi đối mặt với   Giăng van-giăng trở nên dễ hiểu hơn.

Nhiệm vụ 2: Bài tập 2 Biện pháp chêm xen (SHS – trang 62)

  • Viết ba câu có sử dụng biện pháp chêm xen, nội dung có liên quan đến các truyện đã học.
  • Gợi ý trả lời:

+ Nhân vật Giăng van-giăng – trong tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền – gợi cho người đọc rất nhiều suy ngẫm.

+ Thanh – chàng trai xa quê – đã có những rung cảm thật đẹp trong lòng về thăm quê này.

+ Gia- ve ( gã thanh tra luôn rình rập và theo dõi Giăng van –giăng) là một kẻ vô cùng độc ác.

Nhiệm vụ 3: bài tập 1 biện pháp liệt kê SHS trang 63

  • Phân tích tác dụng của việc dùng biện pháp liệt kê ở các câu…
  • Gợi ý trả lời:
  1. Biện pháp liệt kê nhằm vạch rõ tội ác của viên tướng bại trận BẮc Triều. Nhờ các vế được nêu lên ở biện pháp liệt kê mọi hành động gian dối, bạo ngược của hắn dần dần đươc bóc trần.
  2. Đây là câu miêu tả cỗ cúng tất niên trích tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng. Trong câu văn này biện pháp liệt kê được tác giả sử dụng hai lần nhằm thể hiện sự phong phú của các món ăn được những người con dâu nhà ông Bằng chế biến.
  3. Biện pháp liệt kê không nhằm trong một câu mà ở các câu liên tục trong đoạn. Trong lớp nghĩa bề mặt: giúp người đọc có được thông tin cụ thể về ngày tháng bạo trận của các tên tướng giặc.

Ý nghĩa sâu xa: tạo tính chất tạo giọng điệu hào sảng để thể hiện khí thế dũng mãnh oai hùng chiến thắng dồn dập của nghĩa quân Lam Sơn.

Nhiệm vụ 4: bài tập 2 Phần biện pháp liệt kê SHS trang 63

  • Viết 3 câu có sử dụng biện pháp liệt kê nội dung liên quan đến các văn bản đã học
  • Gợi ý trả lời:

+ Giăng van-giăng, Phăng-tin, Cô-dét đều là nạn nhân của giai cấp tư sản.

+ Bước từ  xe trượt tuyết xuống mặt Na-đi-a trắng như tuyết, tái nhợt, run rẩy.

+ Dục Thúy Sơn, Bảo kính cảnh giới, Bình Ngô Đại cáo đều là những tác phẩm thể hiện đặc sắc tư tưởng trong sáng tác của Nguyễn Trãi.

VẬN DỤNG

Sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng từ hoặc trật tự từ trong một số văn bản báo chí. Phân tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa chữa.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 10 tập 2

+ Soạn bài: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Truyện về các vị thần sáng tạo, thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Tản viên từ phán sự lục
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Chữ người tử tù
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Thực hành tiếng việt - Sử dụng từ hán Việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Nói và nghe - Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Trả bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm truyện

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - "DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY"

BÀI 8: THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay