Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

Bài giảng điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Khi muốn trích dẫn một câu danh ngôn hay lời nói của nhân vật vào bài viết của mình, em sẽ làm thế nào?

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT…: SỬ DỤNG TRÍCH DẪN, CƯỚC CHÚ VÀ CÁCH ĐÁNH DẤU PHẦN BỊ TỈNH LƯỢC TRONG VĂN BẢN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trích dẫn

Phân bị tỉnh lược

Luyện tập & Vận dụng

LÍ THUYẾT

Trích dẫn là gì?

Cước chú là gì?

  1. TRÍCH DẪN

Khái niệm:

  • Trích dẫn là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình… của bản gốc vào bài viết.
  • Cước chú là là một đoạn chú thích đặt ở cuối trang trong một quyển sách hoặc văn bản. Cước chú thường được ghi một con số nằm phía trên sau đoạn văn bản mà nó muốn chú thích.

Thảo luận cặp đôi

  • Trích dẫn được chia thành mấy loại? Đó là những loại trích dẫn nào?
  • Phần bị tỉnh lược là gì? Phần bị tỉnh lược thường được chú thích như thế nào trong văn bản?

Phân loại

Phân loại

  • Đưa nguyên văn một phần, một câu của văn bản gốc vào.
  • Cần phải đặt trong dấu ngoặc kép.
  • Trích dẫn gián tiếp
  • Sử dụng ý tưởng của người khác theo cách diễn đạt của mình.
  • Đảm bảo trung thành với nguyên tác.

LƯU Ý

Cần tránh lạm dụng trích dẫn vì điều đó dẫn đến tình trạng ý kiến riêng của người viết bị lu mờ hoặc chỉ còn mang tính chất phụ hoạ.

Cần trích dẫn rõ nguồn gốc, như thông tin tác giả, tên văn bản để nội dung trích dẫn được khách quan. 

  1. PHẦN BỊ TỈNH LƯỢC TRONG VĂN BẢN

Khái niệm

  • Là phần thông tin ít quan trọng của văn bản gốc (theo cách nhìn và định hướng sử dụng văn bản của người tổ chức bản thảo) đã được lược bỏ, giúp cho nội dung văn bản trích dẫn trở nên tập trung và cô đọng hơn.
  • Phần bị tình lược thường được đánh dấu bằng dấu ngoặc vuông và dấu ba chấm [...].

LUYỆN TẬP

Làm việc cặp đôi

  1. Đọc đoạn văn viết về tác giả Hô-me-rơ, sử thi I-li-át cùng đoạn giới thiệu đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đro-mác (tr 103-104) và cho biết:
  2. Tại sao lời trích dẫn trong đoạn văn giới thiệu về tac giả Hô-me-rơ không sử dụng dấu ngoặc kép?
  3. Câu văn được đưa vào dấu ngoặc kép trong đoạn văn từ “Héc-to từ biệt Ăng-đro-mác được coi là” đến “sáng tác nghệ thuật thời sau” có nội dung gì?
  4. Phần được đánh dấu trong ngoặc vuông […] ở đoạn văn từ “Héc-to từ biệt Ăng-đro-mác được coi là” đến “sáng tác nghệ thuật thời sau” có ý nghĩa gì?

Bài 1

Gợi ý trả lời:

  1. Lời trích dẫn trong đoạn văn giới thiệu về tác giả Hô-me-rơ không sử dụng dấu ngoặc kép vì đây là lời trích dẫn gián tiếp, tác giả không dùng nguyên văn tài liệu tham khảo.
  2. Nội dung của phần được đưa vào ngoặc kép là trích dẫn nguyên vẹn một nhận định của M. Ga-xpa-rốp (MikhaiI Gasparov).
  3. Phẩn được đánh dấu ngoặc vuông [...] trong đoạn là phần đã được người viết tỉnh lược, nhằm làm cho các thông tin cô đọng hơn.

Bài 2

Đọc đoạn văn trong phần 2 đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời, từ câu: “Thế là Đăm Săn ra đi.” đến “chày nhà tù trưởng giàu có này giã gạo trông cứ lấp la lấp lánh!” và cho biết:

  1. Phần cước chú ở chân trang bao gồm những thông tin gì, được trình bày bằng hình thức như thế nào? Cho biết chức năng, tác dụng của những thông tin đó.
  2. Đoạn văn có bao nhiêu cước chú? Các cước chú đó thuộc những thể loại nào?

Hướng dẫn trả lời

  1. Phần cước chú chân trang giúp giải nghĩa các từ ngữ, bổ sung, diễn giải chi tiết về các thông tin được nhắc tới trong văn bản, giúp người đọc có thêm tri thức nền để hiểu sâu về văn bản. Trong một văn bản sử thi, những thông tin trong phần cước chú càng đặc biệt quan trọng, giúp người đọc hiểu rõ ngữ cảnh văn hoá xung quanh văn bản.
  2. Đoạn văn có 2 cước chú, gồm: giải thích từ ngữ, giải thích các điển cố; bổ sung thông tin.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Truyện về các vị thần sáng tạo, thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Tản viên từ phán sự lục
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Chữ người tử tù
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Thực hành tiếng việt - Sử dụng từ hán Việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Nói và nghe - Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 1: Trả bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm truyện

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - "DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY"

BÀI 8: THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

Chat hỗ trợ
Chat ngay