Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I

Bài giảng điện tử Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài Ôn tập học kì I. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO

CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ:

Chia sẻ về chủ đề em yêu thích nhất trong chương trình Ngữ văn học kì I.

 

Em nhận được thông điệp nào hay rút ra bài học gì từ chủ đề đó?

Chọn một trong số những chủ đề đã học ở học kì I.

Trình bày ngắn gọn về chủ đề khiến em thật sự ấn tượng.

 

Ngữ văn 9

ÔN TẬP HỌC KÌ I

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Ôn tập kiến thức về loại, thể loại văn bản đọc.

II. Ôn tập kiến thức tiếng Việt.

III. Ôn tập kiến thức kĩ năng viết.

IV. Ôn tập kiến thức kĩ năng nói và nghe.

 

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ LOẠI, THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC.

I.

 

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Thực hiện yêu cầu dưới dây:

  • Xem lại văn bản đọc chính trong 5 bài học ở học kì I, ghi các thông tin cơ bản vào Phiếu học tập số 1.
  • Nêu sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm trên một số tiêu chí: chữ viết được sử dụng, các loại nhân vật được miêu tả, đặc điểm ngôn ngữ.
  • Không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyền kì hoặc truyện thơ Nôm có giúp ích gì cho việc đọc hiểu tác phẩm không? Vì sao?

 

Văn bảnTác giảLoại, thể loạiNội dungĐặc điểm hình thức
     
     
     

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Thống kê văn bản đọc.

 

Văn bảnTác giả

Loại,

thể loại

Nội dung

Đặc điểm

hình thức

Chuyện người con gái Nam Xương.Nguyễn DữTruyền kìBi kịch của Vũ Nương do chồng nghi ngờ sự chung thủy của nàng.

- Các sự kiện tạo nên cốt truyện được sắp xếp theo trật tự tuyến tính.

- Truyện có các yếu tố kì ảo.

- Thời gian và không gian có sự đan cài giữa thực và ảo.

- Ngôn ngữ dùng nhiều điển tích, điển cố.

GỢI Ý

 

2. Sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm.

 Truyện truyền kìTruyện thơ Nôm
Chữ viết  
Các loại nhân vật  
Đặc điểm ngôn ngữ  
  • Trung đại: chữ Hán
  • Đầu thế kỉ XX: chữ quốc ngữ

Chữ Nôm

  • 3 nhóm: thần tiên, người trần, yêu quái
  • Con người (trai tài, gái sắc), nhưng gặp nhiều trắc trở.
  • Văn xuôi
  • Dùng nhiều điển tích, điển cố
  • Chủ yếu: thơ lục bát.
  • Gần gũi, giàu tính ước lệ.
  • Nhiều điển tích, điển cố.

 

3. Vai trò của không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyền kì hoặc truyện thơ Nôm.

Không khí lịch sử

Bối cảnh xã hội

Trong một số truyện truyền kì hoặc truyện thơ Nôm

Cơ sở để đánh giá về giá trị hiện thực của tác phẩm.

 

Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ

Các chi tiết liên quan đến việc triều đình phải đối phó với sự quấy rối của giặc Chiêm.

Đời Khai Đại nhà Hồ

Quân Minh

Nhân vật

Trần Thiêm Bình

 

Dế chọi – Bồ Tùng Linh

Đời Tuyên Đức nhà Minh.

 

ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT.

II.

 

HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI

Nhiệm vụ:

Trong học kì I, em đã được học những kiến thức tiếng Việt mới nào? Nêu những khái niệm cần nắm vững để giải quyết bài tập ở các bài học vào bảng dưới đây.

Biện pháp tu từKhái niệm

 

Biện pháp tu từKhái niệm
  
  

Điển tích, điển cố

Câu chuyện, sự việc hay câu chữ trong sách xưa, được dẫn lại một cách cô đúc trong văn bản của các tác giả đời sau.

Biện pháp tu từ chơi chữ

Vận dụng các đặc điểm âm thanh, ý nghĩa và quy tắc kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo trong ngữ cảnh, nhằm tạo ra những cách hiểu khác lạ hay liên tưởng bất ngờ, thú vị cho người tiếp nhận.

 

Biện pháp tu từKhái niệm
  
  

Biện pháp tu từ điệp vần

Sử dụng những tiếng có vần giống nhau, đặt gần nhau làm tăng tính nhạc, tăng hiệu quả biểu đạt.

Biện pháp tu từ điệp thanh

Sử dụng cách lặp lại thanh điệu cùng loại (thanh bằng hoặc thanh trắc) để làm tăng tính nhạc, nâng cao hiệu quả biểu đạt.

 

Biện pháp tu từKhái niệm
  
  

Cách dẫn trực tiếp

Dẫn nguyên văn từ ngữ, câu, đoạn văn của văn bản gốc, nếu dùng ở văn bản viết, phần dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

Cách dẫn gián tiếp

Dẫn lời hoặc ý tưởng của người khác nhưng diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của mình, nếu dùng ở văn bản viết, không cần đặt trong dấu ngoặc kép.

 

Biện pháp tu từKhái niệm
  
  

Câu rút gọn

Câu có thành phần câu (thường là thành phần chính) bị tỉnh lược, nhưng nhờ ngữ cảnh nên vẫn đảm bảo nội dung thông tin.

Câu đặc biệt

Câu được cấu tạo bởi một từ hoặc một cụm từ, không xác định được thành phần câu, chỉ được chấp nhận trong một ngữ cảnh xác định.

 

ÔN TẬP KIẾN THỨC KĨ NĂNG VIẾT.

III.

 

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

Thực hiện yêu cầu dưới đây:

Qua việc thực hiện các bài viết trong học kì I, em hãy nêu những điểm khác nhau trong việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng ở kiểu bài nghị luận xã hội và kiểu bài nghị luận văn học.

 

Nghị luận xã hội

Nghị luận văn học

  • Kiến giải của người viết về các vấn đề, sự việc, hiện tượng đời sống.
  • Kiến giải của người viết về các vấn đề trong lĩnh vực văn học:

Khác nhau trong việc dùng lí lẽ:

Tác phẩm văn học thuộc các thể loại.

Phong cách của tác giả.

Trào lưu văn học

 

Khác nhau trong việc dùng bằng chứng:

Nghị luận xã hội

Nghị luận văn học

Con người, sự việc xảy ra trong đời sống:

  • Ý kiến của các nhà nghiên cứu về tác phẩm.

Mang tính xác thực

Có thể

kiểm chứng

Các sự kiện

Nhân vật

Câu thơ, câu văn

….

Trong tác phẩm văn học

 

ÔN TẬP KIẾN THỨC KĨ NĂNG

NÓI VÀ NGHE.

IV.

 

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

Nhiệm vụ:

Nêu những nét giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài trình bày ý kiến về một vấn đề và kiểu bài thảo luận về một vấn đề (lấy ví dụ từ các bài nói và nghe đã thực hiện ở học kì I để minh hoạ).

 

 Trình bày ý kiến về một vấn đềThảo luận về một vấn đề
Giống  
  • Đều làm sáng tỏ bản chất của vấn đề, thể hiện quan điểm của người nói về vấn đề
  • Ý nghĩa của vấn đề đối với đời sống.
  • Mục đích cuối cùng: làm rõ ý nghĩa của vấn đề được trình bày hay thảo luận; sự cần thiết của việc giải quyết tốt vấn đề.

 

 Trình bày ý kiến về một vấn đềThảo luận về một vấn đề
Khác  
  • Người nói: thực hiện toàn bộ bài nói, thể hiện cách nhìn của mình về vấn đề.
  • Người nghe: theo dõi nội dung bài nói, trao đổi lại.
  • Yêu cầu: mọi cá nhân luân phiên phát biểu ý kiến.
  • Người nghe cũng đồng thời là người nói: có quyền nêu ý kiến theo lượt lời của mình.

 

Bài 1: (bài trình bày ý kiến)

Người nói

Người nghe

  • Chỉ người được phân công mới có nhiệm vụ thực hiện bài nói.
  • Còn lại là người nghe.

 

Bài 4: (bài thảo luận)

  • Người điều hành
  • Thư kí
  • Sự chỉ định người phát biểu ý kiến một cách tuần tự,

Tổng kết hoạt động thảo luận.

 

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP

Hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 1 và số 2 trong SGK

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (SGK tr.142 – 145)

b. Thực hiện các yêu cầu:

  • Chọn đáp án đúng
  • Đọc văn bản:

1. ĐỌC.

 

Câu hỏi 1: Những dấu hiệu nào cho thấy đoạn trích mang đặc điểm của thể thơ song thất lục bát?

B. Số tiếng trong các câu thơ và cách hiệp vấn giữa các câu thơ liền nhau.

C. Các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích.

A. Ngôn ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn trích.

D. Những cung bậc cảm xúc được nhà thơ thể hiện trong đoạn trích.

 

Câu 2: Cách hiệp vần nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

A. Tất cả các câu liền nhau đều hiệp vần với nhau.

C. Chỉ có các cặp câu lục bát hiệp vần với nhau.

B. Chỉ có một số câu liền nhau hiệp vần với nhau.

D. Chỉ có các cặp câu bảy tiếng hiệp vần với nhau.

 

Câu hỏi 3: Trạng thái cảm xúc gì của nhà thơ được thể hiện trong các câu thơ:

Làm sao bác vội về ngay,

Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời?

B. Thảng thốt, hụt hẫng.

C. Tuyệt vọng, sợ hãi.

A. Bình tĩnh, thản nhiên.

D. Cô đơn, thương mình.

 

Câu hỏi 4: Trong hai câu thơ: Ai chẳng biết chán đời là phải/Vội vàng sao đã mải lên tiên, biện pháp tu từ nào đã được sử dụng?

D. Nói giảm, nói tránh.

C. Nhân hoá.

A. So sánh.

B. Nói quá.

 

Câu hỏi 5: Nhận định nào nêu nội dung chính của đoạn trích?

C. Đoạn trích là tiếng lòng bi thiết của tác giả khi nghe tin bạn quý vừa mất.

A. Đoạn trích nói về những kỉ niệm thời trẻ của tác giả với bạn.

B. Đoạn trích nói về những kỉ niệm thời trẻ của tác giả với bạn.

D. Đoạn trích cho thấy nhận thức của tác giả về quy luật tất yếu của đời người.

 

  • Trả lời câu hỏi

Câu 1: Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện nhiều cung bậc tâm trạng:

Vui mừng vì ở lần gặp ba năm trước, thấy tinh thần của người bạn già vẫn ổn.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Đọc mở rộng
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Viết truyện kể sáng tạo
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Kể một câu chuyện tưởng tượng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Khởi động dự án (Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức đầu tiên - Đọc để tự học và thực hành (vb Bên mộ cụ Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Về đích - Ngày hội với sách
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì II

Chat hỗ trợ
Chat ngay