Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

CHÙ ĐỀ 1. SỐNG ĐỂ YÊU THƯƠNG

  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 1 Hải Thượng Lãn Ông
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 2 Vệt phấn trên mặt bàn
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 3 Ông Bụt đã đến
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 4 Quả ngọt cuối mùa
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 5 Tờ báo tường của tôi
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 6 Tiếng ru
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 7 Con muốn làm một cái cây
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 8 Trên khóm tre đầu ngõ

CHỦ ĐỀ 2. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 9 Sự tích con rồng cháu tiên
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 10 Cảm xúc Trường Sa
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 11 Sáng tháng năm
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 12 Chàng trai làng Phù Ủng
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 13 Vườn của ông tôi
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 14 Trong lời mẹ hát
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 15 Người thầy đầu tiên của bố tôi
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 16: Ngựa biên phòng
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì II (Phần 1-Ôn tập)
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì II (Phần 2- Đánh giá giữa học kì II)

CHỦ ĐỀ 3. QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI

  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 17 Cây đa quê hương
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 18 Bước mùa xuân
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 19 Đi hội chùa Hương
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 20 Chiều ngoại ô
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 21 Những cánh buồm
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 22 Cái cầu
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 23 Đường đi Sa Pa
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 24 Quê ngoại

CHỦ ĐỀ 4. VÌ MỘT THẾ GIỚI BÌNH YÊN

  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 25 Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 26 Ngôi nhà của yêu thương
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 27 Băng tan
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 28 Chuyến du lịch thú vị
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 29 Lễ hội ở Nhật Bản
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài 30 Ngày hội
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài Ôn tập và đánh giá cuối năm học ( Phần 1 - Ôn tập)
  • Giáo án tiếng việt 4 Kết nối bài Ôn tập và đánh giá cuối năm học ( Phần 2 - Đánh giá cuối năm học)

=> Xem nhiều hơn: Giáo án tiếng việt 4 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 TIẾNG  4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Tiếng Việt 4 kết nối bài 13: Vườn của ông tôi

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 13: VƯỜN CỦA ÔNG TÔI

(3 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Vườn của ông tôi. Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời trò chuyện và lời kể, lời chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bà và cháu trong câu chuyện.
  • Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động, tình cảm....
  • Hiểu được nội dung câu chuyện Vườn của ông tôi Câu chuyện kể về khu vườn của người ông, qua đó thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn của cháu con đối với ông, người đã làm nên khu vườn đó.
  • Biết ý nghĩa, dấu hiệu hình thức của trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn; biết nhận diện trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn của một câu trong đoạn văn
  • Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn nêu ý kiến; nêu lí do yêu thích một câu chuyện về lòng yêu thương hoặc lòng biết ơn (thông qua giờ trả bài).
  • Biết thể hiện tình nghĩa, lòng biết ơn đối với người thân cũng như mọi người xung quanh
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

  1. Phẩm chất
  • Bồi dưỡng tình yêu thương, lòng biết ơn đối với người thân và mọi người xung quanh.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
  • Tranh ảnh minh họa câu chuyện Vườn của ông tôi.
  • Tranh ảnh minh họa về thẻ chữ bài tập, khổ giấy lớn cho phần Luyện từ và câu.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Tiếng Việt 4.
  • Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 1: ĐỌC

ÔN BÀI CŨ

- GV mời 2 HS đọc nối tiếp bài Chàng trai làng Phù Ủng.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phạm Ngũ Lão có những đóng góp gì cho đất nước?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.

- GV gợi ý đáp án: Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi, được giao chỉ huy nhiều trận đánh, trận nào cũng thắng. Ông lập được nhiều chiến công, đặc biệt là chiến công đánh tan giặc Nguyên. (HS có thể diễn đạt khác với đáp án này, miễn là nêu bật được đóng góp của Phạm Ngũ Lão).

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS trao đổi Tưởng tượng em được đến thăm một vườn cây ăn quả lâu năm. Chia sẻ với bạn cảm xúc, suy nghĩ của em về vườn cây ấy.

- GV trình chiếu 1 số vườn cây ăn quả:

  

  

- GV hướng dẫn HS làm việc các nhân rồi chia sẻ theo nhóm.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu câu hỏi (nếu có).

- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày rõ ràng, tự tin.

- GV trình chiếu tranh minh họa bài đọc SGK tr.55:

- GV mời 1 HS nêu nội dung bức tranh.

- GV nhận xét, chốt đáp án: Tranh vẽ khung cảnh cậu bé đang được bà kể cho nghe về cây mít trong khu vườn ăn quả có rất nhiều loại cây khác nhau..

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài đọc: Hôm nay các em sẽ luyện đọc bài đọc Vườn của ông tôi. Các em sẽ đọc kĩ để hiểu bạn nhỏ trong câu chuyện đã được bà kể cho nghe điều gì về những loại cây khác nhau trong vườn nhé!

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc được cả bài Vườn của ông tôi với giọng đọc diễn cảm, thể hiện cảm xúc của nhân vật, tâm trạng của nhân vật.

- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai.

- Luyện đọc cá nhân, theo cặp.

b. Cách thức tiến hành

- GV đọc cả bài:

+ Đọc diễn cảm với ngữ điệu chung: trầm ấm và tình cảm, + Nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảnh (um tùm, cao vút, mọc tít ở ngoài ngõ....) hoặc từ ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện (nhớ đến ông tự hình dung ra ông tưởng tượng, không thể phai nhạt, đỡ nhớ,...).

- GV hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Đọc diễn cảm lời nói của người bà (chậm rãi, hơi buồn):

·      Ông mất từ ngày nó chưa ra quả.

·      Lúc ông đi, nỏ mới cao bằng châu.

·      Cây này ông trắng, rồi ông uốn nó xuống để cho cá ăn sung.

+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: xòa xuống, uốn nó xuống, lời chỉ dẫn, cây cau cao vút, giữa quãng cách...

+ Cách ngắt giọng ở những câu dài:

·      Dù chỉ hoàn toàn là tưởng tượng/ nhưng bóng hình ông/ không thể phai nhạt/ khi vườn cây/ còn mãi xanh tươi.//

·      Đêm giao thừa nào/ bà tôi/ cũng làm một mâm cơm cúng/ đặt lên bể nước/ để mời ông về/ vui với con cháu/ và để cho cây vườn/ đỡ nhớ.//

·      Con vẹt nhìn Tú,/ đường như cũng biết lỗi/ nên xù lông cổ,/ rụt đầu,/ gù một cái/ nghe như tiếng: “Dạ!”

+ Nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả; gợi cảm xúc của các nhân vật:

·      Chuối um tùm sau nhà. Trước sân là năm cây cầu cao vút.

·      Riêng cây xoan, cây khế thì mọc tít ở ngoài ngữ, gần cổng.

·      Dù chỉ hoàn toàn là tưởng tượng nhưng bóng hình ông không thể phai nhạt khi vườn cây còn mãi xanh tươi.

·      Đêm giao thừa nào bà tôi cũng làm một mâm cơm cúng đặt lên bể nước để mời ông về vui với con chứa và để cho cây vườn đỡ nhớ.

- GV mời đại diện 3 HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp:

+ Đoạn 1: từ đầu đến để cho cá ăn sung (Cảnh bà dẫn cháu ra thăm vườn mỗi khi cháu được về thăm quê).

+ Đoạn 2: tiếp đến như khi ông còn sống (Hình ảnh vườn cây của ông theo lời bà kể).

+ Đoạn 3: tiếp đến khoai sọ (Hình ảnh vườn cây của ông trong trí nhớ của bạn nhỏ).

+ Đoạn 4: tiếp đến còn mãi xanh tươi (Nỗi nhớ của bạn nhỏ khi ngắm nhìn vườn cây của ông).

+ Đoạn 5: còn lại (Hình ảnh vườn cây vào dịp Tết và tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho ông).

- GV hướng dẫn HS làm theo cặp, mỗi HS đọc luân phiên một đoạn 1 – 2 lượt.

- HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm toàn bài một lượt.

- GV mời 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá việc luyện đọc của cả lớp.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Hiểu các từ ngữ chưa hiểu.

- Trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.

- Hiểu được nội dung, chủ đề của bài đọc Con vẹt xanh.

b. Cách thức tiến hành:

- GV mời 1 HS đọc phần Từ ngữ SGK tr.56.

+ Lụi: (cây) dừng phát triển, héo úa dần rồi chết.

+ Hình dung: làm hiện lên trong trí óc một cách khá rõ nét những gì không có ở trước mắt.

+ Mẫu đơn: cây nhỏ, lá xẻ lông chim, hoa to nở vào dịp Tết, vỏ và rễ cây dùng làm thuốc.

+ Dành dành: cây nhỏ, hoa trắng và thơm, quả chín có màu vàng da cam, dùng để nhuộm thực phẩm hoặc làm thuốc.

- GV mời 1 HS đọc câu hỏi 1: Lần đầu về quê, bạn nhỏ được bà nội giới thiệu cho biết về những cây nào trong vườn?

+ GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp.

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS phát biểu ý kiến. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Lần đầu về quê, bạn nhỏ được bà nội giới thiệu cho biết về nhiều loài cây: mít, nhân, sung, chuối, cau, khế, dành dành, mẫu đơn...

- GV mời 1 HS đọc câu hỏi 2: Theo em, qua lời giới thiệu của bà, bạn nhỏ hiểu được điều gì về vườn cây?

+ GV hướng dẫn HS đọc lướt văn bản, trao đổi theo nhóm.

+ GV mời đại diện 2− 3 nhóm phát biểu ý kiến trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

+ GV và cả lớp nhận xét và đưa ra đáp án tham khảo:

·      Cây nào trong vườn cũng gợi nhớ về ông.

·      Cây trong vườn luôn gợi kỉ niệm về ông.

·      Vườn cây của ông luôn được bà chăm sóc chu đáo.

·      Vườn cây của ông luôn được bả yêu quý, gìn giữ.

·      Bạn nhỏ biết được các cây hình dáng như thế nào và lí do mà nó có hình dáng ấy là do ông uốn, ông trồng.

- GV mời 1 HS đọc câu hỏi 3: Vì sao hình bóng ông không bao giờ phai nhạt trong lòng người thân?

+ GV mời HS đọc to câu hỏi và các tình huống.

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm.

+ GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

+ GV tổng hợp đáp án:

·      Hình bóng ông không bao giờ phai nhạt trong lòng người thân vì vườn cây luôn xanh tốt, luôn gợi cảnh ông chăm sóc vườn cây.

·      Vì vườn cây ông trồng luôn gợi hình bóng ông.

·      Vì người thân luôn nhớ công ơn của ông: ông đã trắng nên một vườn cây xanh tốt.

- GV mời 1 HS đọc câu hỏi 4: Đóng vai bạn nhỏ, nói 1 – 2 câu nhận xét về vườn cây của ông.

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 HS).

·      GV gợi ý HS chọn từ xưng hô phù hợp (tôi, mình, tớ,...); cần dùng từ ngữ gợi cảm xúc.

·      HS suy nghĩ để chuẩn bị nội dung nhận xét vườn cây; sau đó đóng vai, chia sẻ nhận xét trong nhóm.

+ GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV khen ngợi HS có ý kiến hay trình bày rõ ràng, rành mạch và tổng hợp đáp án:

·      Vườn của ông minh có rất nhiều cây ăn quả. Cây mít, cây sung, cây khế.... lúc nào cũng chỉ chít quả.

·      Vườn cây của ông tớ có đủ các loại Nào là cây ăn quả, nào là cây bóng mát, nào là cây hoa

·      Cây trong vườn đều do ông tôi trồng. Bà tôi bảo có những cây ông trồng khi tôi còn bé tí.

·      Mùa xuân, vườn của ông minh bao nhiêu là hoa: hoa dành dành, hoa mẫu đơn, hoa mận, hoa chanh...

- GV mời 1 HS đọc câu hỏi 5: Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện, em sẽ làm gì để gìn giữ vườn cây của ông được nguyên vẹn đúng như khi ông còn sống?

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.

+ GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi  HS và tổng hợp đáp án:

·      Em sẽ học tập theo bà: lụi cây nào, trồng lại cây ấy.

·      Em sẽ chăm chỉ vun xới, tưới nước cho từng cây nhỏ trong vườn: lá lốt, mơ, ngải cứu,...

·      Em sẽ tỉa cành, bắt sâu cho các cây hoa mẫu đơn, dành dành, ...

·      Em sẽ rào lại xung quanh các cây để bảo vệ chúng.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

 - Đọc được diễn cảm của bài Con vẹt xanh.

b. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm câu chuyện:

+ Làm việc chung cả lớp:

·      GV mời 2 – 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp

·      GV và cả lớp góp ý cách đọc diễn cảm.

+ Làm việc nhóm: Nhóm 3 HS tự luyện đọc.

- GV mời đại diện 1 HS đọc diễn cảm toàn bài trước lớp.

- GV nhận xét, góp ý cách đọc diễn cảm của HS.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Vườn của ông tôi , hiểu ý nghĩa bài đọc.

+ Chia sẻ với người thân về bài đọc.

+ Đọc trước Tiết học sau: Luyện từ và câuTrạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn SGK tr.57.

 

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS quan sát tranh ảnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo nhóm.

 

- HS luyện đọc.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc câu hỏi.

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS đọc câu hỏi.

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc câu hỏi.

 

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc câu hỏi.

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

- HS trình bày

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc câu hỏi.

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS luyện đọc.

- HS đọc bài.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 32 Đọc Anh Ba

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ

BUỔI HỌC HÔM NAY

ÔN BÀI CŨ

Đọc nối tiếp bài Nếu chúng mình có phép lạ.

Việc lặp lại hai lần câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” ở cuối bài thơ nói lên điều gì?

Việc lặp lại hai lần câu thơ nói lên mong ước có phép lạ một cách tha thiết, mãnh liệt để có thể làm gì đó cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

KHỞI ĐỘNG

Trao đổi với bạn em một điều em biết về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.

+ Bác Hồ có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung (1890-1969)

+ Người sinh ra và lớn lên tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

+ Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước và bắt đầu hoạt động cách mạng tại nhiều nước trên thế giới.

+ Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc để tham gia hoạt động cách mạng hay còn được gọi bằng cái tên khác là anh Ba.

Bài 32: ANH BA

TIẾT 1-2: ĐỌC ANH BA

NỘI DUNG BÀI HỌC

01 ĐỌC VĂN BẢN

GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ

Mạo hiểm

liều lĩnh làm một việc dù biết là nguy hiểm, có thể gây ra hậu quả tai hại

Đô hộ

thống trị, cai quản một nước phụ thuộc

GIỌNG ĐỌC TRONG BÀI

  • Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: máy nước, lạ, yêu nước, làm như thế nào, làm việc, lấy đâu ra, lòng hăng hái, phiêu lưu, lời hứa,...
  • Đọc diễn cảm, thể hiện cảm xúc nhấn giọng vào những từ ngữ chỉ ước mơ, cảm xúc của bạn nhỏ:
  • Tất nhiên là có chứ!
  • Nhưng bạn ơi!
  • Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
  • Đây tiền đây!
  • Cách ngắt giọng ở những câu dài:

Sau này,/ anh Lê mới biết/ người thanh niên yêu nước đầy nhiệt huyết ấy/ đã đi khắp năm châu bốn biển/ để tìm ra con đường cứu nước, cứu dân.

02 TRẢ LỜI CÂU HỎI

  Thảo luận nhóm đôi

Câu 1: Trước khi đề nghị anh Lê ra nước ngoài với mình, anh Ba đã hỏi anh Lê những gì?

Câu 2: Những câu nói nào cho biết mục đích ra nước ngoài của anh Ba?

Câu 3: Câu nói “Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi thể hiện điều gì?

Câu 4: Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện này?

Câu 5: Kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc hoặc đã nghe.

Câu 1: Trước khi đề nghị anh Lê ra nước ngoài với mình, anh Ba đã hỏi anh Lê những gì?

Trước khi đề nghị anh Lê ra nước ngoài với mình, anh Ba đã hỏi anh Lê Anh Lê, anh có yêu nước không”. Anh có thể giữ bí mật không?

Câu 2: Những câu nói nào cho biết mục đích ra nước ngoài của anh Ba?

Những câu nói cho biết mục đích đi ra nước ngoài của anh Ba là: “Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta.”.

Câu 3: Câu nói “Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi thể hiện điều gì?

Câu nói thể hiện lòng hăng hái, tinh thần quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để tìm ra được con đường cứu dân, cứu nước của anh Ba (hay của Bác Hồ).

 

Câu 4: Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện này?

Qua câu chuyện này, tác giả muốn nói: Để làm được việc lớn, phải có ý chí và lòng quyết tâm; Để tìm được con đường cứu nước, cứu dân, trước hết phải yêu nước, thương dân, sau đó là cần có nhiệt huyết, ý chí và nghị lực để vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.

 

Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án Powerpoint: Nhận đủ 1 + 1/2 kì II
  • Phần còn lại được cập nhật liên tục tới 30/01 là đầy đủ

Phí giáo án:

1. Với toán, tiếng Việt

  • Giáo án Word: 350k/môn - Powerpoint: 450k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 650k

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án Word: 250k/môn - Powerpoint: 300k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 450k

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, đạo đức, lịch sử & địa lí, HĐTN thì:

  • Giáo án word: 1000k - Giáo án powerpoint: 1200k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 1600k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tiếng việt 4 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án kì 2 tiếng việt 4 kết nối tri thức, giáo án tiếng việt 4 kết nối tri thức, tải giáo án chi tiết tiếng việt 4 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay