Giáo án Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều Bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945

Giáo án Bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945 sách Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 13: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Sưu tầm và giới thiệu được một số tư liệu lịch sử (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh…), kể lại được thắng lợi ở một số địa phương lớn:: Hà Nội, Huế, Sài Gòn,...trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

  • Trình bày được thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thông qua các câu chuyện về một số nhân vật lịch sử (ví dụ: Hồ Chí Minh, Kim Đồng, Võ Nguyên Giáp…..).

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: Làm việc theo cặp, nhóm

  • Tự chủ, tự học: Sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực lịch sử và địa lí : 

+ Sưu tầm và giới thiệu được một số tư liệu lịch sử (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh…) liên quan đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

+ Trình bày được thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thông qua các câu chuyện về một số nhân vật lịch sử (ví dụ: Hồ Chí Minh, Kim Đồng, Võ Nguyên Giáp…..).

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Tự hào về lịch sử quê hương, đất nước.

  • Chăm chỉ: Thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp và về nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Kế hoạch bài dạy, bài trình chiếu powerpoint.

  • Lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

  • SGK Lịch sử và Địa lí 5 – bộ sách Cánh diều. 

  • Bảng con, giấy A4, bút viết,...

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 bộ sách Cánh diều. 

  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS: 

- Kết nối được kiến thức HS đã biết với nội dung kiến thức mới trong bài.

- Tạo hứng thú cho HS tiếp nhận bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Quốc ca và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về những hiểu biết về ca khúc và Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

https://youtu.be/gy7_kS8PJHo 

- GV gợi ý cho HS: 

+ Nhạc sĩ sáng tác Quốc ca. 

+ Nội dung của ca khúc. 

+ Các dịp bài hát được vang lên. 

+ Thời gian, sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

- GV mời một số HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS

+ Bài hát Quốc ca có tên là Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. 

+ Bài hát này thể hiện tinh thần yêu nước, khích lệ và tôn vinh lịch sử, truyền thống và sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam. "Tiến quân ca" đã trở thành biểu tượng quốc gia và là nguồn cảm hứng vô tận cho thế hệ sau.

+ Bài hát được vang lên trong những buổi lễ tết, họp, đón tiếp, hoạt động văn hóa thể thao và thậm chí trong hoạt động sinh hoạt dưới cờ của học sinh các cấp...

+ Nhạc sĩ Văn Cao là một trong số những nhạc sĩ viết nhạc cho cách mạng, ca ngợi tổ quốc, khơi dậy lòng yêu dân tộc. Bài hát gắn với chiến thắng Cách mạng tháng Tám năm 1945 – đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa tìm hiểu về nhân vật, sự kiện liên quan đến cách mạng tháng Tám năm 1945. Để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta sẽ cùng nhau đến với bài - Bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trước Tổng khởi nghĩa. 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể lại được một số câu chuyện về Hồ Chí Minh khi hoạt động ở Pác Bó, Tân Trào và câu chuyện về Võ Nguyên Giáp. 

b. Cách tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm và đánh số các nhóm chẵn lẻ. 

GV yêu cầu HS các nhóm đọc thông tin mục 1 SGK tr.61-64 và thực hiện nhiệm vụ chung: Liệt kê những việc Hồ Chí Minh đã làm để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa khi ở Pác Bó, Tân Trào. 

Tech12h Tech12h

- GV tiếp tục giao nhiệm vụ riêng cho các nhóm:

+ Nhóm chẵn: Kể lại câu chuyện Bác Hồ về nước. 

+ Nhóm lẻ: Kể lại câu chuyện Việc ngày chú Văn có thể làm được không? 

- GV gợi ý cho HS thực hiện kể chuyện theo Phiếu học tập 

Tên câu chuyện

Bối cảnh diễn ra câu chuyện ở đâu và vào thời gian nào?

......................................

......................................

Ai là nhân vật chính trong câu chuyện?

......................................

......................................

Điều em ấn tượng về nhân vật trong câu chuyện là gì?

......................................

......................................

Nhân vật trong câu chuyện đã có hành động/ lời nói/ suy nghĩ gì?

......................................

......................................

 

GV mời đại diện 2 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

 

+ Nhiệm vụ chung: Những việc Hồ Chí Minh đã làm để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa khi ở Pác Bó, Tân Trào:

  • Chỉ đạo xây dựng lực lượng, căn cứ địa cách mạng.

  • Cùng Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương triệu tập Hội nghị toàn quốc và chủ trì Đại hội Quốc dân.

  • Gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi tổng khởi nghĩa giành chính quyền...

+ Nhiệm vụ của nhóm chẵn lẻ:

Tên câu chuyện

Bối cảnh

Nhân vật chính

Hành động/lời nói/ suy nghĩ của nhân vật

Điều ấn tượng của HS

Bác Hồ về nước

- Thời gian: năm 1941.

- Địa điểm: cột mốc 108 trên biên giới Việt – Trung thuộc tỉnh Cao Bằng.

Bác Hồ 

- Sau 8 tiếng đi đường, khoảng 12 giờ trưa Bác và đoàn về đến cột mốc 108, Cao Bằng. 

- Bác lặng người đi, mắt hướng về Tổ quốc, ngắm nhìn núi rừng Cao Bằng trùng điệp.

Sự xúc động của Bác Hồ khi trở về nước sau 30 năm bôn ba khắp nước ngoài. 

Việc này chú Văn có thể làm được không?

- Thời gian: năm 1944. 

- Địa điểm: trong một cuộc họp.

Bác Hồ và anh Văn (Võ Nguyên Giáp). 

- Lòng cảm động, anh Văn thầm hứa sẽ tuyệt đối trung thành và tận tụy trước sự giao phó của Bác. 

- Anh Văn trả lời Bác Hồ “Có thể được!”. 

Tác phong quân sự và sự quyết tâm của anh Văn. 

- GV trình chiếu cho HS xem thêm một số hình ảnh về nơi làm việc của Bác tại Pác Bó và Tân Trào. 

Tech12h

Bài thơ được Bác làm khi còn ở Pác Bó

Tech12h

Bộ bàn ghế đá nơi Bác ngồi làm việc

Tech12h

Di tích cây đa Tân Trào

Tech12h

Tranh sơn dầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quốc dân Đại hội (Tân Trào)

Tech12h

Bữa cơm của Bác Hồ và các chiến sỹ ở Tân Trào trong những ngày kháng chiến chống thực dân Pháp

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc phần Em có biết SGK tr.62-63 và thực hiện Kể câu chuyện về nhân vật liên quan đến Cách mạng tháng 8 năm 1945. 

- GV trình chiếu hình ảnh cho HS quan sát:

Tech12h

Tech12h

- GV gợi ý cho HS: 

+ Câu chuyện xảy ra khi nào? 

+ Nhân vật, sự kiện chính là ai, là gì?

+ Sự kiện xảy ra như thế nào? 

+ Kết quả, ý nghĩa của sự kiện là gì? 

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày. HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá, ghi nhận đáp án của HS:

+ Anh Kim Đồng:

  • Kim Đồng (1929–1943) tên thật là Nông Văn Dền, quê ở tỉnh Cao Bằng.

  • Anh tham gia cách mạng từ sớm, làm nhiệm vụ giao liên, chuyển thư và đưa đón cán bộ cách mạng.

  • Trong một lần làm nhiệm vụ, phát hiện quân Pháp tới nơi cán bộ đang họp, anh đã đánh lạc hướng chúng để cán bộ rút về căn cứ an toàn.

  • Bị giặc truy đuổi, anh trúng đạn và hi sinh khi chỉ mới 14 tuổi. Anh chính là người Đội trưởng đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

  • GV cho HS xem video “Noi gương anh hùng Kim Đồng”

https://youtu.be/JHYL2fwFFDk 

  • Câu chuyện về anh hùng Kim Đồng không chỉ thể hiện tình yêu nước, sự gan dạ dũng cảm mà còn là tấm gương sáng để các thế hệ các em nhỏ noi theo trong học tập, lối sống ngày nay. 

+ Đại tướng Võ Nguyên Giáp:

  • Võ Nguyên Giáp quê ở Quảng Bình. Ông là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay).

  • Năm 37 tuổi, Võ Nguyên Giáp trở thành vị Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

  • GV cho HS xem video về “Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Từ giáo viên lịch sử đến vị tướng huyền thoại thế giới”

https://youtu.be/gItBQhQmN3k 

Câu chuyện không chỉ ngợi ca công lao to lớn của ông đối với cách mạng, non sông mà còn cho thấy sự kính trọng, tình cảm trân quý của người dân dành cho ông – 1 vị tướng lỗi lạc của dân tộc.

 Hoạt động 2: Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn trong tổng khởi nghĩa

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể lại được thắng lợi ở một số địa phương lớn: Hà Nội, Huế, Sài Gòn trong cách mạng tháng Tám năm 1945. 

b. Cách tiến hành

GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và 6 và thông tin mục 2 SGK tr.64-65 và hoàn thành Phiếu học tập theo cặp. 

- GV trình chiếu cho HS quan sát phiếu bài tập đường trục thời gian Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945. 

…………………

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi. 

 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

-  HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm.

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các HS trả lời câu hỏi. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.  

 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, nhận xét. 

 

 

- HS đọc thông tin. 

……………

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I + 1/2 giáo án kì II
  • Sau đó, bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 -12 phiếu
  • Ít nhất 6 đề kiểm tra theo cấu trúc mới: Với ma trận, đáp án, thang điểm

Phí giáo án

1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh

  • Giáo án word: 450k/môn
  • Giáo án Powerpoint:  500k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/môn

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án word: 300k/môn
  • Giáo án Powerpoint: 350k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì

  • Giáo án word: 1500k
  • Giáo án Powerpoint: 1700k
  • Trọn bộ word + PPT: 2500k

=> Lưu ý: Khi đặt chỉ gửi trước 1200k . Lấy giáo án về dùng thực tế. THấy hài lòng thì 7 ngày sau gửi nốt phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Chat hỗ trợ
Chat ngay