Giáo án ôn tập tiếng việt 3 kết nối Bài 23: tôi yêu em tôi

Dưới đây là giáo án ôn tập Bài 23: tôi yêu em tôi .Bài học nằm trong chương trình tiếng việt 3 kết nối. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem: => Giáo án tiếng việt 3 kết nối tri thức (bản word)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm tiếng việt 3 kết nối tri thức

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

TUẦN 13:

BÀI 23: TÔI YÊU EM TÔI (TIẾT 1)

ĐỌC – TÔI YÊU EM TÔI

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc lại bài đọc Tôi yêu em tôi; cảm nhận được vẻ đáng yêu của cô em gái qua cảm nhận của nhân vật “tôi” và tình cảm yêu quý nhau của hai anh em.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe, tự giác học tập và hoàn thành nhiệm vụ. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tiếng việt.
  • Năng lực văn học:
  • Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
  1. Phẩm chất
  • Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, quan tâm đối với người thân trong gia đình, biết bày tỏ tình cảm với người thân qua lời nói, cử chỉ, hành động.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1)
  • Tranh minh họa bài đọc Tôi yêu em tôi
  • Phiếu bài tập số 50
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • SGK Tiếng Việt 3 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

  • Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
  • Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm).
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Truy tìm ca dao tục ngữ”

- GV phổ biến luật chơi:

+ GV tổ chức cho HS thi nhau nói những câu cao dao tục ngữ về tình cảm anh chị em trong gia đình.

+ Mỗi HS phải nêu được ít nhất 1 câu (có thể trùng nhau) rồi viết ra giấy

+ GV thu giấy và bốc thăm ngẫu nhiên 10 tờ giấy của HS và đọc các câu đó lên.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt một vài câu ca dao tục ngữ hay nói về tình cảm anh chị em:

+ Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

+ Khôn ngoan đối đá người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

+ Chị ngã em nâng.

+ Đi việc làng giữ lấy họ

Đi việc họ giữ lấy anh em

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ôn tập bài đọc Tôi yêu em tôi

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc bài Tôi yêu em tôi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Tôi yêu em tôi  với giọng đọc thể hiện được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

b. Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu 1 lần bài đọc Tôi yêu em tôi.

+ Đọc đúng các câu thơ có tiếng dễ phát âm sai (VD: Nó vui nó thích; Hoa lan hoa lí; Nó thích vẽ lắm;...).

+ Nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

+ Đọc diễn cảm các câu thơ (thể hiện được cảm xúc đang nhắc nhớ các kỉ niệm đã qua).

- GV hướng dẫn HS: đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.

- GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm 1 lượt.

- GV chia đoạn và mời 3 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ trước lớp:

- GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

Hoạt động 2: Luyện tập – đọc hiểu bài Tôi yêu em tôi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài Tôi yêu em tôi

b. Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời:

Câu 1: Mỗi khi được đùa thì em gái thấy thế nào?

A. Thấy vui, thấy thích

B. Thấy bình thường

C. Thấy buồn, chán ghét

D. Thấy thương anh

Câu 2: Miệng và giọng nói của em gái được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Miệng đỏ chót, giọng nói ấm áp

B. Miệng tươi hồng, nói như khướu hót

C. Miệng đen sì, nói như đấm vào tai

D. Miệng và giọng nói không có gì đặc biệt

Câu 3: Khi đang ở trên đường về nhà, em gái đã làm những gì?

A. Chạy đi lang thanh khắp nơi, đêm tối mới về nhà  

B. Tìm hoa bắt bướm

C. Chạy đến chỗ của anh trai

D. Cùng bạn bắt bướm, cười dưới hàng tre

Câu 4: Em gái của bạn nhỏ hiện lên như thế nào qua hai khổ thơ 2 và 3?

A. Mang đậm tâm hồn trẻ thơ

B. Tình cảm sâu lắng của hai anh em

C. Chỉ thích chơi đùa, không chịu học hành

D. Xinh xắn, đáng yêu, dễ thương 

Câu 5: Khổ thơ thứ tứ cho thấy điều gì sau đây?

A. Bận nhỏ luôn biết cách để em gái nhớ mình

B. Em gái rất biết cách hù dọa anh trai

C. Bạn nhỏ được em gái rất yêu quý.

D. Tất cả các đáp án trên 

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và trả lời câu hỏi. Sau đó thảo luận theo cặp đôi để trao đổi đáp án.

- GV mời đại diện một số HS đọc đáp án trước lớp; các HS khác lắng nghe, nhận xét, đọc đáp án khác (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Â

B

D

A

C

Nhiệm vụ 2: Miêu tả em gái của bạn nhỏ 

- GV nêu yêu cầu bài tập: Em hãy tìm những chi tiết miêu tả em gái của bạn nhỏ trong bài thơ:

+ Miệng nó?

+ Mắt nó?

- GV hướng dẫn HS đọc lại bài thơ, chú ý vào hai khổ thơ đầu để tìm những câu văn miêu tả em gái của bạn nhỏ

- GV mời 1 – 2 HS trả lời trước lớp, các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Mắt nó đen ngời

Trong veo như nước

+ Miệng nó tươi hồng

Nói như khướu hót

Nhiệm vụ 3: Tô màu vào tên con vật, tên các loại hoa

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, phát cho HS các cặp các mảnh giấy ghi các từ sau:

 

      
  
   
    
 

 

 

 


- GV nêu yêu cầu bài tập: Em hãy tô màu xanh vào tên con vật, màu vàng vào tên các loại hoa được nhắc đến trong bài thơ.

- GV gợi ý cho HS đọc lại đoạn thơ nhiều lần, 1 HS sẽ tô màu vào tên con vật, 1 HS sẽ tô màu vào tên các loại hoa.

- GV mời đại diện một số HS trả lời, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. 

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

              
      
   
 
 
 
     
     
 

 

 

 


Nhiệm vụ 4: Tìm từ chỉ hoạt dộng, từ chỉ cảm xúc

- GV nêu yêu cầu bài tập: Em hãy viết lại 4 từ chỉ hoạt động, 4 từ chỉ cảm xúc trong bài thơ.

Từ chỉ hoạt động

Từ chỉ cảm xúc

 

 

- GV hướng dẫn cho HS làm việc theo 2 nhóm, nhóm 1 tìm từ chỉ hoạt động, nhóm 2 tìm từ chỉ cảm xúc và điển vào bảng.

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Từ chỉ hoạt động

Từ chỉ cảm xúc

Cười, nói, đi, ôm

Yêu, vui, thích, mong

Nhiệm vụ 4: Nêu nội dung từng khổ thơ

- GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 khổ thơ trong bài thơ và nêu yêu cầu bài tập: Em hãy nêu nội dung của 4 khổ thơ trong bài thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc lại bài thơ, tìm ra nội dung chính của từng khổ theo mỗi nhóm.

- GV mời 4 HS từ 4 nhóm lên nêu nội dung bài thơ, các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Khổ 1: Giới thiệu về người em

+ Khổ 2: Tả mắt, miệng của người em

+ Khổ 3: Nói về hoạt động của người em

+ Khổ 4: Nói về tình cảm của người em dành cho bạn nhỏ.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

 

 

 

 

 

- HS ổn định chỗ ngồi.

- HS chăm chú lắng nghe luật chơi và hào hứng tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tiếp thu và chuẩn bị vào bài học

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc thầm.

- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và đọc câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời và trao đổi đáp án với bạn bên cạnh.

- HS đọc đáp án; các HS khác lắng nghe và so sánh với đáp án của mình.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu bài tập 

 

 

 

- HS làm bài vào vở.

 

 

- HS trả lời trước lớp.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS nhận mảnh giấy và đọc

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu bài tập.

 

- HS làm bài theo cặp

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.  

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe yêu cầu bài tập.

 

 

 

- HS thảo luận hoàn thành.

 

 

- HS trình bày.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu bài tập.

 

 

- HS đọc và tìm nội dung từng khổ.

- HS trình bày trước lớp.

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu bài tập số 49 và làm bài.

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Được biên rõ ràng, khoa học, nhiều tư liệu ngoài SGK

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 300k/học kì - 350k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm tiếng việt 3 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Dạy thêm tuần 19

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay