Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm. Thuộc chương trình Ngữ văn 10 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối tri thức

VIẾT BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Ý nghĩa của việc suy đoán những lí lẽ phản bác của người được thuyết trình là?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Yêu cầu với bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  Em hãy nêu cấu trúc kiểu bài?

Sản phẩm dự kiến:

●    Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.

●    Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ.

●    Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối với cá nhân và cộng đồng.

●    Nêu những giải pháp mà người được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp.                      

- Cấu trúc kiểu bài: nêu vấn đề - phân tích lợi hại – khuyên can – bày tỏ mong muốn được  nhìn thấy chuyển biến tốt ở đối tượng tiếp nhận.

- Kiểu bài có thể biến đổi linh hoạt tùy thuộc vào mối quan hệ giữa người thuyết phục và người được thuyết phục, mức độ nghiêm trọng của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ, điều kiện, khả năng khắc phục thói quen…

Hoạt động 2.  Phân tích văn bản tham khảo

GV đưa ra câu hỏi: Muốn thực sự thuyết phục được người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, người viết phải đặc biệt lưu ý điều gì?

Sản phẩm dự kiến:

1. Muốn thực sự thuyết phục được người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, người viết phải đặc biệt lưu ý:

- Cần đưa ra những luận điểm, luận cứ xác đáng, mạch lạc và có sự logic.

- Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng chính xác và phải có sức thuyết phục với người khác.

- Giọng điệu, câu văn cần rõ ràng, ngắn gọn mà dễ hiểu, tạo sự hứng thú với người đọc, người nghe.

2. Vị thế của người thuyết trình có cần được thể hiện trong bài viết để nâng cao sức thuyết phục với người khác.

- Vị thế của người thuyết trình:

- Là người từng bị nhiễm những thói quen xấu, thể hiện quan điểm của chính bản thân, có thể tăng thêm sức tin tưởng với người khác.

 - Là người ngoài cuộc, từng chứng kiến, tiếp xúc với những người có thói quen không tốt, nêu quan điểm và đưa ra những bằng chứng xác đáng, tạo sự hứng thú, sức thuyết phục với người khác.
 3. Ý nghĩa của việc suy đoán những lí lẽ phản bác của người được thuyết trình:

- Dự kiến được những lí lẽ phản bác được đưa ra, kiểm soát quá trình thuyết phục một cách tốt nhất.

 + Người thuyết trình có thể kịp thời đưa ra những dẫn chứng làm rõ hơn về luận điểm của mình, phản bác lại lí lẽ của người được thuyết phục.

  + Tránh sự mất bình tĩnh, bối rối khi bị người được thuyết phục phản bác.

……………

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Để làm tốt bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần vận dụng các phép lập luận nào?

  • A. Giải thích
  • B. Chứng minh
  • C. Phân tích, tổng hợp
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bài văn nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích:

  • A. là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiên, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể
  • B. Những nhận xét, đánh gái phải xuất phát từ nội dung và tính cách, số phận nhân vật, và nghệ thuật trong tác phẩm
  • C. Các nhận xét đánh giá của truyện xuất phát từ suy nghĩ chủ quan của người viết
  • D. Bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chính xác, gợi cảm

Câu 3: Một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) gồm mấy phần?

  • A. 2 phần.
  • B. 3 phần.
  • C. 4 phần.
  • D. 5 phần.

Câu 4: Phần mở bài của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có nội dung nào sau đây?

  • A. Giới thiệu tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá.
  • B. Nêu lí lịch và hoàn cảnh nhân vật.
  • C. Khẳng định giá trị của tác phẩm.
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 5: Đâu là nhiệm vụ của kết bài trong văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?

  • A. Nêu nhận định, đánh giá.
  • B. Giới thiệu tác phẩm và ý kiến đánh giá sơ bộ.
  • C. Nêu sự cảm thụ của bản thân.
  • D. Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - DCâu 2 - CCâu 3 -BCâu 4 -ACâu 5 -A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về tác phẩm thơ gồm mấy phần?

Câu 2: Trong quá trình khai thác luận điểm, luận cứ cần đáp ứng yêu cầu gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay