Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung). Thuộc chương trình Ngữ văn 10 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối tri thức

VĂN BẢN 1. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng I không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động 1. Thể loại

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  Em hãy phân loại các loại bia?

Sản phẩm dự kiến:

- Là loại văn khắc trên bia đá.

- Phân loại:

+ Văn bia ghi công đức

+ Bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc

+ Bia lăng mộ

- Mục đích: ghi chép những sự việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau.

Hoạt động 2.Đọc văn bản

GV đưa ra câu hỏi:  Em hãy nêu bố cục?

 Sản phẩm dự kiến:

- Thể loại: văn bia

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (từ đầu đến “mức cao nhất”): Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia

+ Phần 2 (còn lại): Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ

……………

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?

  • A. 1442
  • B. 1469
  • C. 1478
  • D. 1480

Câu 2: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ là gì 

  • A. Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, ra sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước
  • B. Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác, ý xấu bị ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện xem đó mà cố gắng
  • C. Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, góp phần rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho đất nước. 
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đổ đạt cao vào năm nào?

  • A. 1438
  • B. 1439
  • C. 1440
  • D. 1441

Câu 4: Trong Hiền tài là nguyên khí quốc gia tại sao nói các thánh đế minh vương khuyến khích hiền tài thế vẫn chưa đủ? 

  • A. Chưa đủ vì danh tiếng của hiền tài mới chỉ được vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng một thời mà ko lưu truyền được lâu dài.
  • B. Danh tiếng vang danh lâu dài
  • C. Thánh đế minh vương không khuyến khích hiền tài
  • D. Tất các các phương án trên.

Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?

  • A. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
  • B. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)
  • C. Đỗ tiến sĩ năm 1469.
  • D. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn phó nguyên súy.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - BCâu 2 - BCâu 3 -BCâu 4 -ACâu 5 -D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

​​Câu 1: Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là?

 

Câu 2: Trong văn bản Hiền tài là nguyên khí quốc gia tác giả đã chứng minh luận điểm trên bằng phương pháp lập luận nào và như thế nào?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay