Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa. Thuộc chương trình Ngữ văn 10 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối Bài 3 Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối tri thức

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LỖI VỀ MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT TRONG ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH CHỈNH SỬA

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. LÝ THUYẾT

Hoạt động 1. Khái niệm

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Mạch lạc và liên kết có mối quan hệ như thế nào?

 Sản phẩm dự kiến:

- Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).

- Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện của những phương tiện, hình thức kết nối.

 - Mạch lạc và liên kết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Không gắn với mạch lạc, liên kết sẽ chỉ tồn tại như một hình thức vô nghĩa. Ngược lại, không có liên kết, mạch lạc khó được nhận biết một cách đầy đủ, khiến nội dung đoạn văn, văn bản có thể được giải thích một cách rất khác nhau, thậm chí ngược nhau.

Hoạt động 2. Các lỗi về mạch lạc và liên kết trong văn bản

GV đưa ra câu hỏi:  Em hãy nêu  cách khắc phục lỗi?

 Sản phẩm dự kiến:

a. Lỗi về mạch lạc trong đoạn văn, văn bản

- Nhận biết lỗi

Các câu trong đoạn văn hoặc các đoạn văn trong văn bản không cùng nói về một chủ đề hoặc có câu, đoạn văn được triển khai lạc khỏi chủ đề chung đã xác định.

- Khắc phục lỗi:

+ Lựa chọn hoặc xác định đúng chủ đề của đoạn văn hoặc văn bản.

+ Gạch bỏ hoặc sửa lại các câu, đoạn văn không hướng vào chủ đề.

+ Viết thêm câu hoặc đoạn văn phát triển chủ đề.

b. Lỗi về liên kết trong đoạn văn, văn bản

- Nhận biết lỗi

Giữa các câu trong đoạn văn hoặc giữa các đoạn văn trong văn bản không có phương tiện kết nối cần thiết hoặc có nhưng không phù hợp, khiến đoạn văn hay văn bản trở nên rời rạc.

- Khắc phục lỗi:

+ Xác định phương tiện kết nối cần có giữa các câu hoặc giữa các đoạn văn.

+ Thay thế hoặc bỏ cụm từ đảm nhiệm chức năng kết nối đã bị dùng sai.

Nếu chưa có phương tiện kết nối cần thiết thì phải bổ sung. Có thể viết thêm câu, đoạn văn phù hợp nhằm khắc phục sự đứt đoạn của mạch trình bày.

………………

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Lỗi lặp từ là gì? 

  • A. Là những từ ngữ dùng không đúng với ngữ cảnh giao tiếp. 
  • B. Là khi người viết không hiểu nghĩa của từ ngữ mình dùng dẫn đến dùng sai từ ngữ. 
  • C. Là các cụm từ/ câu sắp xếp chưa hợp lí khiến văn bản sai nghĩa. 
  • D. Trường hợp một từ, một cụm từ được dùng nhiều lần trong một câu, một đoạn khiến câu hay đoạn đó trở nên nặng nề. 

Câu 2: Câu nào dưới đây mắc lỗi lặp từ? 

  • A. Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai - cư Nhật Bản. 
  • B. Nỗi nhớ chăng bao giờ nhớ thế/ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? 
  • C. Văn chương gây ra cho ta những tình cảm ta không có, tạo những tình cảm ta sẵn có. 
  • D. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. 

Câu 3: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa xuất phát từ nguyên nhân nào? 

  • A. Tiếng Việt quá giàu và đẹp
  • B. Người viết lạm dụng các từ ngữ. 
  • C. Người viết không hiểu đúng nghĩa của từ ngữ mình dùng. 
  • D. Người viết chưa ý thức được ngữ cảnh giao tiếp. 

Câu 4: Đó là khắc khoải đáng ghi nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của tôi. 

Câu văn trên mắc lỗi dùng từ nào? 

  • A. Lỗi dùng từ " ghi nhớ" chưa phù hợp. 
  • B. Lỗi dùng từ " học sinh" không đúng ngữ cảnh. 
  • C. Lỗi dùng từ " khắc khoải" không đúng nghĩa. 
  • D. Lỗi sắp xếp trật tự từ.

Câu 5: Chọn câu văn không mắc lỗi về dùng từ. 

  • A. " Thu hứng" là một trong những bài văn nổi tiếng của Đỗ Phủ. 
  • B. " Thu hứng" là một trong những bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ. 
  • C. Đỗ Phủ là một trong những bài thơ nổi tiếng của " Thu hứng". 
  • D. " Thu hứng" là một trong những bài thơ hơi bị hay của Đỗ Phủ. 

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - DCâu 2 - ACâu 3 -CCâu 4 -CCâu 5 -B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

​​Câu 1: Để khắc phục lỗi dùng từ không đúng phong cách, người viết cần phải làm gì? 

 

Câu 2: Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay