Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 7: Ôn tập. Thuộc chương trình Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời Bài 7: Ôn tập
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, hệ thống hóa lại những nội dung đã học trong chủ đề Trí tuệ dân gian bao gồm: Đọc văn bản, thực hành tiếng Việt, viết, nói và nghe. 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn tập tri thức phần văn bản

- GV hướng dẫn HS ôn lại nội dung và xác định thể loại của các VB đã học trong chủ đề Trí tuệ dân gian.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi điền thông tin vừa ôn lại vào trong bảng:

Tên văn bản

Nội dung

Thể loại

Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết

 

 

Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

 

 

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

 

 

Sản phẩm dự kiến:

Tên văn bản

Nội dung

Thể loại

Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết

Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, thời tiết

Tục ngữ

Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về lao động sản xuất, con người và xã hội

Tục ngữ

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về con người, xã hội

Tục ngữ

Hoạt động 2: Ôn tập tri thức phần tiếng Việt

Nhiệm vụ 1: Xác định số dòng, số chữ, các cặp vần, các vế, biện pháp tu từ của câu tục ngữ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ, kẻ bảng vào vở để xác định số dòng, số chữ, các cặp vần, các vế và biện pháp tu từ đã cho trong SGK.

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

Cặp vần

Biện pháp tu từ

a

 

 

 

 

 

b

 

 

 

 

 

Sản phẩm dự kiến:

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

Cặp vần

Biện pháp tu từ

a

8

1

2

đen – đèn

Ẩn dụ

b

14

2

2

thấp – ngập

cao – rào

Điệp từ, điệp ngữ

Nhiệm vụ 2: Phân biệt thành ngữ và tục ngữ

- GV hướng dẫn HS chỉ ra những khác biệt giữa thành ngữ và tục ngữ.

- GV khuyến khích HS lập bảng để tiện so sánh, phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ cho HS ghi nhớ kĩ hơn:

 

Thành ngữ

Tục ngữ

Đặc điểm

 

 

Chức năng

 

 

Sản phẩm dự kiến:

 

 

Thành ngữ

Tục ngữ

Đặc điểm

- Thành ngữ là một cụm từ cố định có thể làm thành một bộ phận của câu (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ,…) hay làm thành phần phụ trong các cụm từ.

Ví dụ: Chậm như rùa có thể làm thành một bộ phận của câu. Ví dụ: Nó lúc nào cũng chậm như rùa

- Tục ngữ là một câu diễn đạt trọng vẹn một ý (một nhận xét, một kinh nghiệm).

Ví dụ: Câu tục ngữ Cha mẹ sinh con, trời sinh tính diễn đạt trọn vẹn một ý, thể hiện một quy luật trong cuộc sống.

Chức năng

- Thành ngữ thường được sử dụng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày và trong sáng tác văn chương với mục đích làm cho sự diễn đạt trở nên giàu hình ảnh và cảm xúc.

- Tục ngữ được sử dụng chủ yếu nhằm tăng thêm độ tin cậy, sức thuyết phục về một nhận thức hay một kinh nghiệm. 

……………………………………………………

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Câu tục ngữ sau muốn nói về hiện tượng gì?

“Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng

Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối”

A. Hiện tượng ngày dài đêm ngắn khác nhau theo mùa

B. Đến tháng bảy gió heo may mà nhìn thấy chuồn chuồn bay thì là sắp có bão

C. Vào ngày nắng, chúng ta thường cảm thấy buổi trưa đến sớm hơn vì thời tiết nóng gắt, ngột ngạt

D. Yếu tố quan trọng hàng động chính là yếu tố nước, có nước thì lúa mới sống tươi tốt được, sau đó thì mới đến phân – thức ăn để lúa phát triển nhanh

Câu 2: Câu tục ngữ nào tương ứng với câu chuyện Nàng Bân được nhắc đến trong văn bản?

A. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười chưa cười đã tối

B. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân

C. Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất

D. Lúa chiêm nép ở đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên

Câu 3: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi

C. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 4: Văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội xuất xứ từ đâu?

A. Kho tàng tục ngữ người Việt

B. 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi

C. Tôi khóc những cánh đồng rau khúc

D. Trò chơi dân gian Nam Bộ

Câu 5: Khi trình bày ý kiến, em cần lưu ý những gì?

A. Thể hiện trực tiếp ý kiến của bản thân về vấn đề cần trình bày bằng một số mẫu câu như: Theo quan điểm của tôi…, Theo tôi…, Tôi nghĩ rằng,…

B. Nêu lí lẽ và bằng chứng thuyết phục

C. Sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phù hợp

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - A

Câu 2 - B

Câu 3 - C

Câu 4 - A

Câu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1. Lập được kế hoạch học tập có hiệu quả các bài học thuộc chủ đề “Trí tuệ dân gian”.

Câu 2. Em hãy viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày ý hiểu của em về “trí tuệ dân gian”.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay