Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 1 Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Bài 1: VIẾT – TÌM HIỂU ĐOẠN VĂN VÀ CÂU CHỦ ĐỀ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Em hãy nêu hiểu biết của em về đoạn văn và câu chủ đề trong các bài mà em biết

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc các đoạn văn và thực hiện yêu cầu

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

a. Nhận xét về hình thức trình bày của các đoạn văn.

b. Ý chính của mỗi đoạn văn là gì?

c. Tìm câu nêu ý chính của mỗi đoạn văn. Câu đó nằm ở vị trí nào trong đoạn?

+ Đoạn 1:

Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ. Người thì xén bớt cỏ để làm sân nhảy, người thì kê ghế dài xung quanh bãi cỏ đã xén gọn. Bên này, hai bạn nhanh nhẹn nhất đang dựng một cái lầu để biểu diễn nhạc. Bên kia, mười tay đàn xuất sắc đã lập thành một dàn nhạc và chơi thử ngay tại chỗ.

(Theo Ni-cô-lai Nô-xốp)

+ Đoạn 2:

Những bác ong vàng cần cù tìm bắt từng con sâu trong ngách lá. Kia nữa là họ hàng nhà ruồi trâu có đuôi dài như đuôi chuồn chuồn, đó chính là những “hiệp sĩ” diệt sâu róm. Lại còn những cô cậu chim sâu ít nói, chăm chỉ. Những bác cóc già lặng lẽ, siêng năng. Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá. 

Sản phẩm dự kiến:

 

Hình thức trình bày của các đoạn văn

Ý chính của từng đoạn

Câu nêu ý chính và vị trí

+ Câu đầu tiên của đoạn được viết lùi đầu dòng.

+ Các câu tiếp theo được viết liên tục không xuống dòng.

+ Đoạn 1: Mọi người chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.

+ Đoạn 2: Những loài vật chăm chỉ diệt sâu bọ.

+ Đoạn 2: Câu đầu tiên “Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.

+ Đoạn 2: Câu cuối cùng “tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.”

Hoạt động 2: Chọn câu chủ đề và xác định vị trí đặt câu chủ đề

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Chọn câu chủ đề cho từng đoạn văn và xác định vị trí câu cho đề cho mỗi đoạn:

a. Mùa xuân đến, chim bắt đầu xây tổ.

b. Cứ thế, cả nhà mỗi người một việc, hối hả mang Tết về trong khoảnh khắc chiều Ba mươi.

+ Đoạn 1:

Bà vừa vớt bánh chưng vừa nướng chả trên đống than đỏ rực. Mẹ bận gói giò tai – món khoái khẩu của bố. Chị hái những nắm mùi già đun một nồi nước tắm tất niên thật to. Sóc quanh quẩn dọn dẹp, thỉnh thoảng lại chạy ra đảo giúp mẹ mẻ mứt gừng, mứt bí. Bố từ đơn vị về mang theo một cành đào. Cành đào nhỏ thôi nhưng chứa đựng cả mùa xuân của núi rừng Tây Bắc.

(Theo Vũ Thị Huyền Trang)

+ Đoạn 2:

Bồ cát xây tổ trên cây sung cao chót vót. Tổ bồ cát xây ở đầu cành, trông trống trải. Chim dồng dộc xây tổ trên cành vông, tổ như treo lơ lửng trên cành. Đôi chim cu chọn chỗ xây tổ trên cây thị – nơi có nhiều mầm non vừa nhú. Lúc đầu quanh tổ trông trống trải, nhưng đến khi ấp trứng, những mầm non đã bật dậy tốt tươi, che chung quanh kín đáo.

(Theo Võ Quảng)

Sản phẩm dự kiến:

Câu “Mùa xuân đến, chim bắt đầu xây tổ.” là câu chủ đề của đoạn 2, đứng ở đầu đoạn. Câu “Cứ thế, cả nhà mỗi người một việc, hối hả mang Tết về trong khoảnh khắc chiều Ba mươi.” là câu chủ đề của đoạn 1, đứng ở cuối đoạn.

Hoạt động 3: Luyện tập viết câu chủ đề

HS thảo luận trả lời câu hỏi:Viết câu chủ đề khác cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2.

Sản phẩm dự kiến:

+ Đoạn 1: Như thế, mỗi người mỗi việc, tất bật dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị đồ đạc vào ngày cuối cùng của năm cũ để đón một cái Tết sum vầy ấm no.

+ Đoạn 2: Tháng giêng đã điểm, mùa xuân tới đem theo những sức sống mới và đây cũng chính là thời điểm mà các loài chim bắt đầu xây tổ.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Đoạn văn là gì? 

  • A. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định.
  • B. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng. 
  • C. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • D. Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.

Câu 2: Câu chủ đề của đoạn văn là gì?

  • A. Là câu phân tích ý chính của đoạn văn.
  • B. Câu nào cũng có thể là câu chủ đề.
  • C. Là câu nằm ở đầu đoạn văn
  • D. Câu nêu ý chính của đoạn văn.

Câu 3: Câu chủ đề của đoạn văn nằm ở đâu?

  • A. Nằm ở đầu đoạn văn.
  • B. Nằm ở cuối đoạn văn.
  • C. A, B đều đúng. 
  • D. A, B đều sai.

Câu 4: Đoạn nào dưới đây là đoạn văn?

  • A. Mọi bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.                                          Người thì xén bớt cỏ để làm sân nhảy, người thì kê ghế dài xung quanh bãi cỏ đã xén gọn. Bên này, hai bạn nhanh nhất đang dựng một cái lầu để biểu diễn nhạc.
  • B. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiue cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
  • C. Những bác ong vàng cần cù tìm bắt từng con sâu trong ngách lá. Kia nữa là họ hàng nhà ruồi trâu có đuôi dài như đuôi chồn chồn, đó chính là những “hiệp sĩ” diệt sâu róm.
  • D. Bồ cát xây tổ trên cây sung cao chót vót. Tổ bồ cát xây ở đầu cành, trông trống trải.                                                                                                      Chim ổ dộc xây tổ trên cành vông, tổ như treo lơ lửng trên cành.                                  Đôi chim cu chọn chỗ xây tổ trên cây thị - nơi có nhiều mầm non vừa nhú.

Câu 5: Câu chủ đề của đoạn văn sau là câu nào?

    Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày chon von trên mặt biển. Tùy theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc toả mênh mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một dòng suối, lúc uốn quanh chân đảo như dải lụa xanh.

  • A. Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên.
  • B. Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời.
  • C. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa.
  • D. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày chon von trên mặt biển.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4:B

Câu 5:A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Đọc câu chuyện sau và thực hiện theo yêu cầu:

Người ăn xin

   Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, “Người ăn xin” của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.

   Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn giụa nước mắt. Đôi môi ông tái nhợt, áo quần tả tơi...

   Ông đứng trước mặt cậu, chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé nhìn ông đầy thương cảm. Cậu lục tìm hết túi nọ, túi kia nhưng không tìm được thứ gì đáng giá. Cậu nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão, lễ phép nói:

  • Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn cậu chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay cậu:

  • Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

     Giờ chút ấy, cậu bé hiểu một điều: chính cậu cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.

     Câu chuyện đã kết thúc nhưng hình ảnh bốn bàn tay siết chặt vẫn đọng lại trong tâm trí tôi như một bài học về lòng nhân hậu.

*Câu hỏi

a. Tìm đoạn mở đầu câu chuyện?

b. Xác định các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy?

c. Tìm đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm xúc của tác giả?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay