Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 10 Đọc: Tiếng nói của cỏ cây

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

BÀI 10: TIẾNG NÓI CỦA CỎ CÂY

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Em hãy nêu hiểu biết của em về cách trồng cây hoặc cách chăm sóc cây cối từ em hay từ mọi người xung quanh.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

HS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?

Sản phẩm dự kiến:

Từ khó: 

+ Bứng (cây): đào cây cùng bầu đất xung quanh rễ để di chuyển đi trồng ở nơi khác.

+ Mơ hồ: không rõ ràng, không xác thực. 

+ Vi-ô-lông, cla-ri-nét, xen-lô: tên các nhạc cụ.

+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: chưa hài lòng, ló rạng, nàng tiên trong truyện cổ tích,...

+ Cách ngắt giọng ở những câu dài:

  • Thấy khóm hoa hồng bạch có vẻ chật chỗ,/ cô bé liền búng một cây nhỏ nhất/ trồng vào chỗ đất trống dưới cửa sổ.

  • Ngắm nghĩa một hồi,/ cảm thấy chưa hài lòng,/ cô đến bên khóm huệ,/ chọn một cây/ đem trồng cạnh cây hoa hồng.

+ Đọc nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc của các nhân vật gửi vào tiếng nhạc: Kì lạ thay, cây hoa huệ dưới cửa sổ giờ đây cũng đẹp trội hơn hẳn những cây mà nó sống cạnh trước kia. Những bông huệ trắng muốt, đẹp như một nàng tiên trong truyện cổ tích.

 

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

câu hỏi 1: Chi tiết nào cho thấy Ta-nhi-a cảm thấy thoải mái trong những ngày hè ở nhà ông bà?

câu hỏi 2: Nếu công việc Tu-nhi-a đã làm trong vườn nhà ông bà theo các ý. Việc đã làm → Li do.

câu hỏi 3: Nhờ việc làm của Ta-nhi-a, cây hồng và cây huệ nở hoa đẹp như thế nào?

câu hỏi 4: Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và cây huệ là gì?

Sản phẩm dự kiến:

  1. Những ngày hè ở nhà ông bà, Ta-nhi-a cảm thấy rất thoải mái vì được thoả thích chạy nhảy trong vườn, được ngắm nghĩa vườn hoa và có thể tự ý trồng cây, chuyển cây theo ý mình.

  2. Ta-nhi-a đã bứng một cây hồng bạch nhỏ nhất trồng vào chỗ đất trống dưới cửa sổ, rồi cô lấy một cây hoa huệ trống cạnh cây hoa hồng. Cô bé làm những việc đó vì thấy khóm hoa hồng bạch có vẻ chật chỗ. Nhìn cây hồng bạch đứng một mình, cô cảm thấy không hài lòng nên đã ra khóm huệ chuyển một cây hoa huệ sang trồng cạnh cây hoa hồng bạch.

  3. “Ô kia Bụi hoa hồng được chuyển chỗ mới đẹp làm sao! Những bông hoa màu trắng dịu, cảnh hoa trong suốt lung linh. Hoa nở nhiều đến nỗi cả bụi như phủ đầy tuyết trắng.”, “Kì lạ thay, cây hoa huệ dưới cửa sổ giờ đây cũng đẹp trội hơn hẳn những cây mà nó sống cạnh trước kia. Những bông huệ trắng muốt, đẹp như một nàng tiên trong truyện cổ tích.”

  4. Ta-nhi-a đã suy đoán về nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi của hai cây hoa: “Có lẽ là do chỗ ở mới của chúng thoảng hơn, không bị rễ của cây khác tranh chất màu dưới đất.”,... 

  5. Ta-nhi-a cho rằng: Có lẽ là do chỗ ở mới của chúng thoảng hơn, không bị rễ của cây khác tranh chất màu dưới đất nên chủng mới thay đổi như vậy....

Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

câu 1. Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Em hãy nêu hiểu biết của em về cách trồng cây hoặc cách chăm sóc cây cối từ em hay từ mọi người xung quanh.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc văn bảnHS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?Sản phẩm dự kiến:Từ khó: + Bứng (cây): đào cây cùng bầu đất xung quanh rễ để di chuyển đi trồng ở nơi khác.+ Mơ hồ: không rõ ràng, không xác thực. + Vi-ô-lông, cla-ri-nét, xen-lô: tên các nhạc cụ.+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: chưa hài lòng, ló rạng, nàng tiên trong truyện cổ tích,...+ Cách ngắt giọng ở những câu dài:Thấy khóm hoa hồng bạch có vẻ chật chỗ,/ cô bé liền búng một cây nhỏ nhất/ trồng vào chỗ đất trống dưới cửa sổ.Ngắm nghĩa một hồi,/ cảm thấy chưa hài lòng,/ cô đến bên khóm huệ,/ chọn một cây/ đem trồng cạnh cây hoa hồng.+ Đọc nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc của các nhân vật gửi vào tiếng nhạc: Kì lạ thay, cây hoa huệ dưới cửa sổ giờ đây cũng đẹp trội hơn hẳn những cây mà nó sống cạnh trước kia. Những bông huệ trắng muốt, đẹp như một nàng tiên trong truyện cổ tích. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏiHS thảo luận trả lời câu hỏi:câu hỏi 1: Chi tiết nào cho thấy Ta-nhi-a cảm thấy thoải mái trong những ngày hè ở nhà ông bà?câu hỏi 2: Nếu công việc Tu-nhi-a đã làm trong vườn nhà ông bà theo các ý. Việc đã làm → Li do.câu hỏi 3: Nhờ việc làm của Ta-nhi-a, cây hồng và cây huệ nở hoa đẹp như thế nào?câu hỏi 4: Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và cây huệ là gì?Sản phẩm dự kiến:Những ngày hè ở nhà ông bà, Ta-nhi-a cảm thấy rất thoải mái vì được thoả thích chạy nhảy trong vườn, được ngắm nghĩa vườn hoa và có thể tự ý trồng cây, chuyển cây theo ý mình.Ta-nhi-a đã bứng một cây hồng bạch nhỏ nhất trồng vào chỗ đất trống dưới cửa sổ, rồi cô lấy một cây hoa huệ trống cạnh cây hoa hồng. Cô bé làm những việc đó vì thấy khóm hoa hồng bạch có vẻ chật chỗ. Nhìn cây hồng bạch đứng một mình, cô cảm thấy không hài lòng nên đã ra khóm huệ chuyển một cây hoa huệ sang trồng cạnh cây hoa hồng bạch.“Ô kia Bụi hoa hồng được chuyển chỗ mới đẹp làm sao! Những bông hoa màu trắng dịu, cảnh hoa trong suốt lung linh. Hoa nở nhiều đến nỗi cả bụi như phủ đầy tuyết trắng.”, “Kì lạ thay, cây hoa huệ dưới cửa sổ giờ đây cũng đẹp trội hơn hẳn những cây mà nó sống cạnh trước kia. Những bông huệ trắng muốt, đẹp như một nàng tiên trong truyện cổ tích.”Ta-nhi-a đã suy đoán về nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi của hai cây hoa: “Có lẽ là do chỗ ở mới của chúng thoảng hơn, không bị rễ của cây khác tranh chất màu dưới đất.”,... Ta-nhi-a cho rằng: Có lẽ là do chỗ ở mới của chúng thoảng hơn, không bị rễ của cây khác tranh chất màu dưới đất nên chủng mới thay đổi như vậy....Hoạt động 3: Luyện đọc lại.Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.HS thảo luận trả lời câu hỏi:câu 1. Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:câu 2: Đóng vai cây hoa hồng hoặc hoa huệ trong câu chuyện Tiếng nói của cỏ cây, đặt câu nêu cảm xúc của cây khi trở nên đẹp hơn trước. Tìm động từ chỉ cảm xúc trong câu em đặt.Sản phẩm dự kiến:Câu 1:Danh từ: vườn, cây, đất, hoa, bạn.Động từ: đi, trồng, chọn, hỏi, ngắm.Câu 2: + Cây hoa hồng: - Bạn huệ ơi, ai cũng khen chúng mình đẹp hơn trước. Tôi vui quá!+ Cây hoa huệ: - Tôi cũng rất vui, bạn ạ. Nhưng phải xa anh chị em, tôi nhớ họ lắm. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

câu 2: Đóng vai cây hoa hồng hoặc hoa huệ trong câu chuyện Tiếng nói của cỏ cây, đặt câu nêu cảm xúc của cây khi trở nên đẹp hơn trước. Tìm động từ chỉ cảm xúc trong câu em đặt.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1:

  • Danh từ: vườn, cây, đất, hoa, bạn.

  • Động từ: đi, trồng, chọn, hỏi, ngắm.

Câu 2: 

+ Cây hoa hồng: - Bạn huệ ơi, ai cũng khen chúng mình đẹp hơn trước. Tôi vui quá!

+ Cây hoa huệ: - Tôi cũng rất vui, bạn ạ. Nhưng phải xa anh chị em, tôi nhớ họ lắm. 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Muốn cây được tươi tốt thì cần làm gì?

  • A. Trồng cây ở chỗ thiếu ánh sáng.
  • B. Không làm cỏ vườn thường xuyên.
  • C. Trồng nhiều cây vào cùng một chỗ.
  • D. Trồng cây ở nơi thoáng mát, đảm bảo cây nhận đủ nước.

Câu 2: Các từ “Vườn, cây, đất, hoa, bạn” thuộc từ loại gì?

  • A. Danh từ.
  • B. Động từ.
  • C. Tính từ.
  • D. Hư từ.

Câu 3: Cho câu sau và chọn câu trả lời đúng?

Thấy khóm hoa hồng bạch có vẻ chật chỗ, cô bé liền bứng một cây nhỏ nhất trồng vào chỗ đất trống dưới cửa sổ.

  • A. “Trồng” là danh từ.
  • B. “Bứng” là động từ.
  • C. Câu trên không có động từ.
  • D. Câu trên không có danh từ.

Câu 4: Kiến thức về việc trồng cây mà em tiếp thu được qua bài học trên là gì?

  • A. Nếu không tưới đủ nước cho cây thì năng suất cây sẽ không cao.
  • B. Trồng cây với mật độ quá dày cây sẽ nhận được ít ánh sáng hơn.
  • C. Muốn cây có năng suất cao thì không nên trồng cây với mật độ dày.
  • D. Cần phải đảm bảo cây nhận đủ nước khi trồng cây.

Câu 5: Theo em, Ta-nhi-a đã có thêm những trải nghiệm gì trong mùa hè?

  • A. Hiểu thêm về cách chăm sóc cây trồng.
  • B. Được chạy nhảy thỏa thích trong khu vườn của ông bà.
  • C. Được ở bên cạnh ông bà của mình trong hè.
  • D. A, B đều đúng.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4:C

Câu 5:D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1:  Trong câu chuyện, Ta-nhi-a đã suy đoán nguyên nhân biến đổi của cây hồng và cây huệ là gì?

Câu 2: Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về việc thay đổi góc nhìn trong cuộc sống?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay