Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên. Thuộc chương trình Toán 6 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án và PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giáo án PPT Toán 6 chân trời Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 6 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu: Nhiệt độ ban ngày ở Sapa vào một ngày mùa đông là -3oC . Nếu ban đêm giảm thêm 5oC nữa thì nhiệt độ ở đó sẽ là bao nhiêu?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu

- GV yêu cầu HS thực hiện HĐKP 1.

- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.

- Vận dụng quy tắc, HS hoàn thành Thực hành 1.

- GV yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành Vận dụng 1.

Sản phẩm dự kiến:

HĐKP1:

a) Kết quả của hành động trên là: 

(+2) + (+3) = +5

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

b) Kết quả của hành động trên là: 

(-2) + (-3) = -5

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

- Kết quả trên cho thấy điểm mà người đó dừng lại bằng với số đối của tổng (2+3).

=>

- Muốn cộng hai số nguyên dương, ta cộng chúng như cộng hai số tự nhiên.

- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.

- Tổng của hai số nguyên cùng dấu luôn cùng dấu với hai số nguyên đó.

Chú ý: 

Cho a, b là hai số nguyên dương, ta có:

(+a) + (+b) = a + b

(-a) + (-b) = - (a +b)

Thực hành 1:

a) 4 + 7 = 11

b) (-4) + (-7) = - (4+7) = -11

c) (-99) + (-11) = - (99+11) = -110

d) (+99) + (+11) = + (99+11) = 110

e) (-65) + (-35) = - (65 + 35) = -100

Vận dụng 1:

Bác Hà nợ bác Lan 80 nghìn đồng được biểu diễn: -80 (nghìn đồng)

Bác Hà nợ bác Lan 40 nghìn đồng được biểu diễn: -40 (nghìn đồng)

=> Tổng số tiền bác Hà nợ bác Lan là:

 (-80) + (-40) = -120 (nghìn đồng)

Hoạt động 2. Cộng hai số nguyên khác dấu

- GV yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành HĐKP 2.

- GV đặt câu hỏi: Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?

- GV yêu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành Vận dụng 2.

- GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận cặp đôi hoàn thành HĐKP 3.

- GV đặt câu hỏi: Em hãy trình bày quy tắc cộng hai số nguyên không đối nhau. Khi cộng hai số nguyên trái dấu, em cần lưu ý những gì?

- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc hoàn thành Thực hành 2.

- GV cho HS  thảo luận nhóm làm Vận dụng 3.

Sản phẩm dự kiến:

* Cộng hai số đối nhau

HĐKP2:

a) Người đó dừng lại tại điểm 0.

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

- Kết quả của phép tính: (+4) + (-4) = 0.

b) Người đó dừng lại tại điểm 0.

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

- Kết quả của phép tính: (-4) + (+4) = 0.

=> Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn luôn bằng 0:  a + (-a)  = 0

Vận dụng 2:

Thẻ tín dụng của bác Tám ghi nợ 2 000 000 đồng được biểu diễn: - 2 000 000 (đồng).

Bác Tám nạp vào thẻ 2 000 000 đồng được biểu diễn: 2 000 000 (đồng).

=> Số tiền bác Tám có trong tài khoản là: (- 2 000 000) + 2 000 000 = 0 (đồng). Bởi vì (- 2 000 000) và 2 000 000 là hai số đối nhau.

* Cộng hai số nguyên không đối nhau:

HĐKP3:

a) Người đó dừng lại tại điểm +4.

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

- Kết quả của phép tính: 

(-2) + (+6) = 4

b) Người đó dừng tại điểm -4.

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

-  Kết quả của phép tính: 

(+2) + (-6) = -4

=>  Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như sau:

- Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm.

- Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trước kết quả.

Chú ý: 

Khi cộng hai số nguyên trái dấu:

- Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có tổng dương.

- Nếu số dương bằng số đối của số âm thì ta có tổng bằng 0.

- Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta có tổng âm.

Thực hành 2:

a) 4 + (-7) = - (7 – 3) = - 3

b) (-5) + 12 = 12 – 5 = 7

c) (-25) + 72 = 72 – 25 = 47

d) 49 + (-51) = - (51 – 49) = -2

Vận dụng 3:

a) Ta có: (-3) + 5 = 5 - 3 = 2

=> Thang máy dừng lại ở tầng 2.

b) Ta có 3 + (-5) = - (5 - 3) = - 2

=> Thang máy dừng lại ở tầng hầm (-3)

……


 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Tìm số nguyên x, biết: –x – 14 + 32 = -26

A. x=44         

B. x=13 

C. x=43

D. x=20

Câu 2: Giá trị của B=−∣−903∣−x biết x = - 193x=−193 là bao nhiêu?

A. -710

B. 710 

C. 500

D. -650

Câu 3: Tính tuổi thọ của nhà bác học Archimedes, biết rằng ông sinh năm 287 TCN và năm mất 212 TCN.

A. 65

B. 75

C. 55

D. 85

Câu 4: Giá trị của x biết 78 - x = - 119 là bằng bao nhiêu?

A. -197

B. -176

C. 176 

D. 197

Câu 5: Một chiếc tàu lặn đang ở độ sâu 52m dưới mực nước biển. Chiếc tàu đó sẽ ở vị trí nào (so với mực nước biển) nếu nó trồi lên 14m?

A.38m

B.-38m

C.-28m

D. 66m

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - A

Câu 2 - A

Câu 3 - B

Câu 4 - D

Câu 5 - B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Tính nhanh các tổng sau: 

a) S = (45 – 3 756) + 3 756; 

b) S = (-2 021) - (199 – 2 021).

Câu 2: Archimedes (Ác-si-mét) là nhà bác học người Hy Lạp, ông sinh năm 287 TCN và mất năm 212 TCN.

a) Em hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh năm mất của Archimedes.

b) Em hãy cho biết Archimedes mất năm bao nhiêu tuổi?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 6 chân trời sáng tạo

Chân trời sáng tạo

 

Kết nối tri thức

 

Cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay