[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 8: Đo nhiệt độ

Giáo án vật lí 6 (Khoa học tự nhiên) - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 8: Đo nhiệt độ. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học, HS sẽ:

- Nhận biết được các dụng cụ đo nhiệt độ:

+ Theo công dụng: nhiệt kế y tế, nhiệt kế khí tượng, nhiệt kế dùng trong phòng thực hành,...

+ Theo cấu tạo: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,...

- Nêu được cách sử dụng nhiệt kế, thang nhiệt độ Celsius.

- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

- Đo được nhiệt độ với kết quả tin cậy.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực riêng:

  • Năng lực nhận biết các dụng cụ đo nhiệt độ
  • Năng lực thực hành
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất

- Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

- Một số nhiệt kế (hoặc cho HS quan sát tranh, ảnh một số loại nhiệt kế có trong Hình

8.5 SGK, kết hợp máy chiếu và máy tính).

  1. Đối với học sinh:

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Dùng một tình huống thực tế để HS thấy được muốn xác định chính xác nhiệt độ thì cần phải có dụng cụ đo.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS thực hành thực tế tình huống ở đầu bài:

 Nhúng bàn tay trái vào bình nước ấm, bàn tay phải vào bình nước lạnh, rồi cùng nhúng hai tay vào bình nước nguội. Từ đó HS sẽ thấy cảm nhận sự nóng, lạnh bằng cảm giác chỉ mang tính tương đối.

=> Do vậy muốn xác định chính xác nhiệt độ cần phải có dụng cụ đo.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đo nhiệt độ

  1. Mục tiêu: Hướng dẫn để HS biết một số đơn vị, thang đo nhiệt độ
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trong mục I, tìm hiểu dơn vị đo nhiệt độ, thang nhiệt độ.

+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong mục I.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 1 HS trình bày câu trả lời

+ HS khác nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

I. Đo nhiệt độ

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm nhiệt độ: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao.

Thang nhiệt độ:

Sử dụng thang nhiệt độ Xen-xi-út, kí hiệu oC.

Trả lời câu hỏi:

3. Quan sát và chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hình:

a) 5°C; b) 327°C; c) 36,5°C; d) 0°C.

Hoạt động 2: Nhận biết dụng cụ đo nhiệt độ

  1. Mục tiêu: Thông qua việc theo dõi sự nở vì nhiệt của chất lỏng để HS hiểu được cơ sở để chế tạo dụng cụ đo nhiệt độ.

- Thông qua việc quan sát tranh, ảnh của các loại nhiệt kế để HS nhận biết được các loại nhiệt kế và công dụng của nó.

  1. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS theo dõi thí nghiệm Hình 8.4 SGK về sự nở vì nhiệt của chất lỏng cho thấy chất lỏng nở ra khi nóng lên.

=> Yêu cầu HS nhận biết được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ.

+ Cho HS quan sát Hình 8.5, tìm hiểu các nhiệt kế.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS hoạt động nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức

II. Dụng cụ đo nhiệt độ

1. Sự nở về nhiệt của chất lỏng

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, nhiệt độ càng cao thì chất lỏng nở ra càng nhiều.

2. Các loại nhiệt kế

- Nhiệt kế rượu

- Nhiệt kế y tế thủy ngân

- Nhiệt kế hồng ngoại

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHTN 6 (VẬT LÍ) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 2: An toàn trong phòng thực hành
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 3: Sử dụng kính lúp
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 5: Đo độ dài
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 6: Đo khối lượng
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 7: Đo thời gian
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 8: Đo nhiệt độ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG

[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 40: Lực là gì?
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 41: Biểu diễn lực
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 42: Biến dạng của lò xo
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 44: Lực ma sát
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 45: Lực cản của nước

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG

[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 47: Một số dạng năng lượng
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 49: Năng lượng hao phí
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 50: Năng lượng tái tạo
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 51: Tiết kiệm năng lượng

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 52: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời. Thiên thể
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 53: Mặt Trăng
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 54: Hệ mặt trời
[Kết nối tri thức] Giáo án vật lí 6 bài 55: Ngân hà

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHTN 6 (VẬT LÍ) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 3: Sử dụng kính lúp
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 5: Đo chiều dài
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 6: Đo khối lượng
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 7: Đo thời gian
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 8: Đo nhiệt độ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 40: Lực là gì?
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 41: Biểu diễn lực
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 44: Lực ma sát
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 45: Lực cản của nước

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 47: Một số dạng năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 48: Sự chuyển hoá năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 49: Năng lượng hao phí
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 50: Năng lượng tái tạo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 51: Tiết kiệm năng lượng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 53: Mặt Trăng
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 54: Hệ Mặt Trời
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 55: Ngân Hà

Chat hỗ trợ
Chat ngay