Nội dung chính Toán 11 cánh diều Chương 3 Bài 2: Giới hạn của hàm số

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 3 Bài 2: Giới hạn của hàm số sách Toán 11 Cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều

CHƯƠNG III. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

  1. Định nghĩa

HĐ 1:

  1. a) Khi n ngày càng lớn thì giá trị của un càng giảm dần về 0.

  2. b) Ta có bảng:

(Bảng dưới)

Định nghĩa

Dãy số un có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu un nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu un  =0 hay un→0 khi n→+∞. Ta còn viết là lim⁡un=0.

Nhận xét:

Nếu un ngày càng gần tới 0 khi n ngày càng lớn thì un =0

Ví dụ 1 (SGK -tr.60)

Luyện tập 1

  1. a) Xét: un=0 với mọi n ∈ N*

Với mọi h > 0 bé tùy ý, ta có:

|un | <h với mọi n ∈ N*

Vậy lim 0 = 0.

  1. b) Xét: un=1n với mọi n ∈ N*

Với mọi h>0 bé tùy ý, ta có

un <h⟺1n<h ⟺n>1h⟺n>1h2

Vậy với các số tự nhiên n lớn hơn 1h2 thì un <h.

Theo định nghĩa, ta có 1n=0 .

HĐ 2:

Ta có un-2=n→+∞ 1n=0.

Định nghĩa

Dãy số un có giới hạn hữu hạn là a khi n dần tới dương vô cực, nếu lim un-a=0. Khi đó, ta viết un =a hay lim⁡un=a hay un→a khi n→+∞.

Ví dụ 2 (SGK -tr.61)

Chú ý:

+ Một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất

+ Không phải dãy số nào cũng có giới hạn, chẳng hạn như dãy số un với un=-1n.

Luyện tập 2

Đặt un=-4n+1nun+4=-4n+1n+4=1n

Do un+4 =1n =0

Vậy -4n+1n=-4   

  1. Một số giới hạn cơ bản

Ta thừa nhận các giới hạn sau

  1. a) 1n=0; lim1nk=0 với k là số nguyên dương cho trước;

  2. b) cn=0; cnk=0; với c là hằng số, k là số nguyên dương cho trước.

  3. c) Nếu q<1 thì qn =0;

  4. d) Dãy số un với un=1+1nn có giới hạn là một số vô tỉ và gọi giới hạn đó là e.

e=1+1nn

Một giá trị gần đúng của e là 2,718281828459045.

Ví dụ 3 (SGK -tr.62)

Luyện tập 3

Ta có 0< e<1 do đó en =0. 1. Định nghĩa

HĐ 1

  1. a) Bảng giá trị

(bảng dưới)

Ta có: lim⁡f⁡xn=lim2(n+1)n=2.

  1. b) 

Lấy dãy xn bất kí thỏa mãn xn→1 ta có:
fxn=2xn

⇒limfxn=lim2xn=2limxn=2.1=2.
Kết luận

Cho khoảng K chứa điểm xo và hàm số y=fx xác định trên K hoặc K\{x0}. Ta nói hàm số fx có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số xn bất kì, xnK\{x0}xnx0, thì fxnL.

Kí hiệu xx0 f(x)=L hay f(x)→L khi xx0

Nhận xét

xx0xo=xo;xx0 c=c c là hằng số.

Ví dụ 1 (SGK -tr.67)

Chú ý: 

Hàm số fx có thể không xác định tại x=x0 nhưng vẫn tồn tại giới hạn của hàm số đó khi x dần tới xo.

Luyện tập 1

Đặt f(x)=x2
Giả sử xn là dãy số thỏa mãn lim⁡xn=2.
lim⁡fxn=lim⁡xn2=22=4.
Vậy x2  =4.
2. Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số

HĐ 2:

  1. a) Giả sử xn là dãy số bất kì thỏa mãn lim⁡xn=1. Khi đó ta có:
    lim⁡fxn=limxn2-1=limxn2-1=1-1=0.
    f(x) =0.
    lim⁡g⁡xn=limxn+1=lim⁡xn+1=2g(x) =2.

  2. b) Ta có: f(x)+g(x)=x2-1+x+1=x2+x
    Giả sử xn là dãy số bất kì thỏa mãn lim⁡xn=1. Khi đó ta có:
    limfxn+gxn=limxn2+xn=lim⁡xn2+lim⁡xn=12+1=2.
    x→1 (f(x)+g(x))=2

+) Ta lại có: x→1   f(x)+x→1  g(x)=0+2=2.
Vậy x→1  (f(x)+g(x))=x→1  f(x)+x→1  g(x)=2.
c) Ta có: f(x)-g(x)=x2-1-x-1=x2-x-2
xn là dãy số bất kì thỏa mãn lim⁡xn=1. Khi đó ta có:
limfxn-gxn=limxn2-xn-2=limxn2-limxn-2=12-1-2=-2x→1  (f(x)-g(x))=-2

Ta lại có: x→1  f(x)-x→1  g(x)=0-2=-2.
Vậy x→1 (f(x)-g(x))=x→1  f(x)-x→1  g(x)=-2.
d) Ta có: f(x)⋅g(x)=x2-1(x+1)=x3+x2-x-1
xn là dãy số bất kì thỏa mãn lim⁡xn=1. Khi đó ta có:
limfxngxn=limxn3+xn2-xn-1=limxn3+limxn2-limxn-1=13+12-1-1=0

x→1 (f(x)⋅g(x))=0.
Ta lại có: x→1  f(x)⋅x→1 g(x)=0.2=0.
Vậy x→1  (f(x)⋅g(x))=x→1 f(x)⋅x→1  g(x).
e) Ta có: f(x)g(x)=x2-1x+1
xn là dãy số bất kì thỏa mãn lim xn=1. Khi đó ta có:
limfxngxn=limxn2-1xn+1=limxn-1xn+1xn+1=limxn-1=0x→1f(x)g(x)=0

Ta lại có: limf(x)limg(x)=02=0
Vậy x→1f(x)g(x)=x→1  f(x)x→1  g(x).
Kết luận

  1. a) Nếu xx0 f(x)=Lxx0 gx=M(L, M∈R). Khi đó

xx0 [f(x)+g(x)]=L+M;   xx0 [f(x)-g(x)]=L-M;   xx0 [f(x)⋅g(x)]=LM;   xx0f(x)g(x)=LM, (nếu M≠0).

  1. b) Nếu f(x)≥0xx0 f(x)=L

thì L≥0xx0f(x)=L.

Ví dụ 2 (SGK tr.68)

Luyện tập 2

  1. a) x2(x+1)x2+2x=x2  (x+1)⋅x2  x2+2x=3.8=24.
    b) x2  x2+x+3=x2x2+x+3=3.

  2. Giới hạn một phía

HĐ 3

  1. a) Xét dãy số un sao cho un<0limun=0. Khi đó fun=-1lim⁡fun=-1
    b) Xét dãy số vn sao cho vn>0limvn=0. Khi đó fvn=1lim⁡fvn=1.

Kết luận

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng a;x0

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y=fx khi xx0 nếu với dãy số xn bất kì thoả mãn a<xn<xoxnx0, thì fxnL.

Kí hiệu xx0-f(x)=L.

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng x0;b

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y=fx  khi xx0 nếu với dãy số xn bất kì thoả mãn x0<xn<bxnx0, thì fxnL, kí hiệu xx0+f(x)=L.

Ví dụ 3 (SGK -tr.69)

Luyện tập 3

x-4+(x+4+x)=x-4+x+4+x-4+ x=0-4=-4.
Định lí

f(x) =L f(x) =L khi và chỉ khi f(x) =L

Ví dụ 4 (SGK -tr.69)

2. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC 

HĐ 4:

  1. a) Hàm số f(x) tiến dần tới giá trị 0 khi x dần tới dương vô cực.
    b) Hàm số tiến dần tới âm vô cực thì giá trị f(x) gần tới giá trị 0 .

Định nghĩa

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng a;+∞

Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn là số L khi x→+∞ nếu với dãy số xn bất kì, xn> a và xn→+∞, ta có fxnL.

Kí hiệu x→+∞f(x)=L hay f(x)→L khi x→+∞.

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (-∞;a)

Ta nói hàm số y=fx có giới hạn là số L khi x→-∞ nếu với dãy số xn bất kì, xn<bxn→-∞, ta có fxnL.

Kí hiệu x→-∞ f(x)=L hay f(x)→L khi x→-∞.

Chú ý:

- Với c,k là hằng số, k là một số nguyên dương ta có:

 x→+∞c=c;x→-∞c=c;

x→+∞cxk=0;x→-∞cxk=0.

- Các phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số khi x→xo vẫn còn đúng khi x→+∞ hoặc x→-∞.

Ví dụ 5 (SGK – tr.70)

Luyện tập 4

x→-∞3x+24x-5=x→-∞  x3+2x4-5x=x→-∞  3+2x4-5x=34

3. GIỚI HẠN VÔ CỰC (MỘT PHÍA) CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

HĐ 5

  1. a) Khi biến x dần tới 1 về bên phải thì f(x) dần tới  +.

  2. b) Khi biến x dần tới 1 về bên trái thì f(x) dần tới  -.
    Kết luận

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng a;+∞

Ta nói hàm số y=fx có giới hạn là +∞ khi xa+ nếu với dãy số xn bất kì xn>a,xna, ta có fxn→+∞.

Kí hiệu f(x)  =+∞, hay fx→+∞ khi x→a+.

- Các trường hợp fx  =-∞;

fx  =+∞;fx  =-∞

được định nghĩa tương tự.

Chú ý: 

xa+ 1x-a=+∞,xa- 1x-a=-∞

Ví dụ 6 (SGK -tr.71)

Luyện tập 5

x2-1x+2=-∞

4. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC

HĐ 6:

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:
a) Khi biến x dần tới dương vô cực thì f(x) dần tới dương vô cùng.
b) Khi biến x dần tới âm vô cực thì f(x) dần tới âm vô cùng.
Kết luận

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng a;+∞

Ta nói hàm số y=fx có giới hạn là +∞ khi x→+∞ nếu với dãy số xn bất kì xn>a, và xn→+∞ ta có fxn→+∞.

Kí hiệu f(x)  =+∞, hay fx→+∞ khi x→+∞.

- Các trường hợp fx  =-∞;

fx  =+∞;fx  =-∞

Chú ý:

x+∞xk=+∞, k là số nguyên dương;

x→-xk=+∞, k là số nguyên dương chẵn;

x→-xk=-∞, k là số nguyên dương lẻ.

Ví dụ 7 (SGK -tr.72)

Luyện tập 6

x→-x4=+∞

=> Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều bài 2: Giới hạn của hàm số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Toán 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay