Nội dung chính Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 1: Không gian mẫu và biến cố sách Toán 9 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
BÀI 1. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ
1. KHÔNG GIAN MẪU
- Các hoạt động mà ta không thể biết trước kết quả của nó, nhưng biết tất cả các kết quả có thể xảy ra được gọi là phép thử ngẫu nhiên (còn gọi là phép thử).
- Không gian mẫu, kí hiệu là , là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Chú ý: Khi biểu diễn các kết quả của phép thử, ta thường sử dụng:
+ Dấu ngoặc tròn (…) để viết kết quả của phép thử lấy lần lượt từng vật.
+ Dấu ngoặc nhọn {…} để viết kết quả của phép thử lấy đồng thời các vật.
Vận dụng 1:
Không gian mẫu của phép thử là: = {1; 2; 3; 4}
2. BIẾN CỐ
- Khi thực hiện phép thử, một biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Mỗi kết quả có thể của phép thử làm cho biến cố xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vận dụng 2:
a) Không gian mẫu của phép thử là:
Ω ={(M;N;P),(M;P;N),(N;M;P),(N;P;M),(P;M;N)(P;N;M)}
b) Kết quả thuận lợi cho biến cố A là: {(N;P;M),(P;N;M)}.
Kết quả thuận lợi cho biến cố B là:{(M;N;P),(N;M;P),(N;P;M)}.
Kết quả thuận lợi cho biến cố C là:
{(M;N;P),(M;P;N),(N;M;P),(N;P;M),(P;M;N)(P;N;M)}
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 8 bài 1: Không gian mẫu và biến cố