Nội dung chính Toán 9 kết nối Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba sách Toán 9 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 10: CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA
1. CĂN BẬC BA
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a, kí hiệu là là số x sao cho x3 = a.
Chú ý: Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. Căn bậc ba của số a được kí hiệu là , số 3 được gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
+) Cho a ∈ R; 3√a = x ⇔ x3 = (∛a)3 = a
+) Mỗi số thực a đều có duy nhất một căn bậc ba
+) Nếu a > 0 thì 3√a > 0
+) Nếu a = 0 thì 3√a = 0
+) Nếu a < 0 thì 3√a < 0
2. CĂN THỨC BẬC BA
Khái niệm: Căn thức bậc ba là biểu thức có dạng , trong đó a là một biểu thức đại số.
Chú ý:
- Tương tự căn bậc ba của một số, ta cũng có (A là một biểu thức.
- Để tính giá trị của tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước của biến vào căn thức rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được.
=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba