Nội dung chính Toán 9 kết nối Bài 14: Cung và dây của một đường tròn
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 14: Cung và dây của một đường tròn sách Toán 9 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN
1. DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Khái niệm dây và đường kính của đường tròn
• Đường thẳng nối hai điểm tùy ý của một đường tròn gọi là dây (hay dây cung) của đường tròn.
• Mỗi dây đi qua tâm là một đường kính của đường tròn và có độ dài bằng .
là một dây và
là một đường kính
Quan hệ đường kính và dây cung
Định lí: Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất
2. GÓC Ở TÂM, CUNG VÀ SỐ ĐO CỦA MỘT CUNG
Khái niệm góc ở tâm và cung tròn
Hình 5.9
• Hai điểm và chia đường tròn
thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn (hay cung).
• Hai điểm là hai đầu mút của mỗi cung đó.
• Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
+ Trên Hình 5.9:
• Hai cung: và
• Góc ở tâm:
Chú ý:
• thì
là cung nhỏ;
có thể kí hiệu là
• là cung lớn
• thì
là một nửa đường tròn.
• chắn
hay
chắn bởi
Cách xác định số đo của một cung
Hình 5.9
1) Số đo của một cung được xác định như sau:
- Số đo của nửa đường tròn bằng
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ có chung hai mút.
2) Số đo của cung được kí hiệu là sđ
sđ
sđ
Chú ý:
• Cung có số đo gọi là cung
. Cả đường tròn là cung
. Một điểm thường được coi là cung
• Hai cung trên một đường tròn bằng nhau nếu chúng có cùng số đo.
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 14: Cung và dây của một đường tròn