Phiếu trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 22: Thương mại và du lịch. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo
BÀI 22: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
(28 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)
Câu 1: Năm 2021, tổng mức bán lẻ và doanh thu nước ta đạt bao nhiêu nghìn tỉ đồng?
A. 4407,8
B. 4407,7
C. 4407,6
D. 4407,5
Câu 2: Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ nước ta
A. tăng nhanh.
B. giảm mạnh.
C. giảm nhẹ.
D. tăng nhẹ.
Câu 3: Nước ta phát triển thương mại đa dạng loại hình như
A. chợ truyền thống, chợ nguồn, cửa hàng trong chợ…
B. chợ truyền thống, chợ nguồn, cửa hàng bán lẻ…
C. chợ truyền thống, chợ đầu mối, cửa hàng bán lẻ…
D. chợ truyền thống, chợ đầu mối, cửa hàng trong chợ…
Câu 4: Thương mại nước ta gồm
A. Nội thương và ngoại thương.
B. Nội quốc và ngoại quốc.
C. Nhất thương và nhị thương.
D. Nội địa và ngoại địa.
Câu 5: Hoạt động nội thương có vai trò
A. thống nhất thị trường trong nước.
B. gia tăng nguồn thu ngoại tệ.
C. sử dụng hợp lí nguồn lực.
D. kết nối với thị trường nước ngoài.
Câu 6: Năm 2021, cơ cấu bán lẻ của vùng kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Hoạt động ngoại thương có vai trò
A. thống nhất thị trường trong nước.
B. thúc đẩy phân công lao động giữa các vùng.
C. thúc đẩy ngành sản xuất hàng hóa.
D. kết nối với thị trường nước ngoài.
Câu 8: Năm 2021, giá trị xuất khẩu, nhập khẩu đạt bao nhiêu tỉ USD?
A. 666
B. 667
C. 668
D. 669
Câu 9: Năm 2021, giá trị xuất khẩu chiếm bao nhiêu % trong tổng giá trị xuất nhập khẩu?
A. 50,1
B. 50,2
C. 50,3
D. 50,4
Câu 10: Năm 2022, khách du lịch đạt bao nhiêu triệu lượt người?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 11: Năm 2022, khách du lịch trong nước đạt bao nhiêu triệu lượt người?
A. 7,7
B. 7,6
C. 7,5
D. 7,4
Câu 12: Năm 2022, khách du lịch quốc tế đạt bao nhiêu triệu lượt người?
A. 2,4
B. 2,5
C. 2,6
D. 2,7
Câu 13: Nước ta có mấy hình thức phân hóa lãnh thổ du lịch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Nội dung nào dưới đây là định hướng du lịch của nước ta về môi trường ?
A. Khuyến khích cơ sở du lịch sử dụng năng lượng sạch.
B. Đảm bảo hài hòa lợi ích của chủ thể tham gia hoạt động du lịch.
C. Chú trọng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
D. Hướng tới sự tăng trưởng du lịch ổn định.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của nội thương nước ta?
A. Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng nhanh.
B. Doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm.
C. Phát triển đa dạng nhiều loại hình.
D. Phương thức buôn bán hiện đại mở rộng.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của ngoại thương nước ta?
A. Trị giá xuất nhập khẩu tăng nhanh.
B. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là máy móc.
C. Chuyên chở hàng hóa là chủ yếu.
D. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu chuyển dịch tích cực.
Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm phát triển du lịch nước ta?
A. Là ngành kinh tế mũi nhọn.
B. Thị trường khách quốc tế mở rộng.
C. Chú trọng phát triển du lịch bền vững.
D. Kết nối với nhiều loại hình vận tải.
Câu 4: Đâu không phải đặc điểm phân hóa du lịch nước ta?
A. Tổ chức lãnh thổ du lịch gồm 7 vùng.
B. Trung tâm du lịch tập trung ở nông thôn.
C. Du lịch biển đảo tập trung ở Nam Trung Bộ.
D. Du lịch sinh thái tập trung ở sông Cửu Long .
Câu 5: Thị trường khách quốc tế ngày càng mở rộng do
A. Đặc điểm khí hậu.
B. Vị trí địa lý.
C. Đặc điểm địa hình.
D. Người lao động dồi dào.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Theo dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kì 2021 -2030 tầm nhìn đến năm 2045, nước ta có mấy vùng du lịch?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Vùng nào sau đây không phải vùng du lịch theo dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kì 2021 -2030 tầm nhìn đến năm 2045
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 3: Theo Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch, cả nước ta có bao nhiêu di tích lịch sử?
A. 20 000
B. 30 000
C. 40 000
D. 50 000
Câu 4: Theo Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch, cả nước ta có bao nhiêu di tích quốc gia đặc biệt?
A. 123
B. 124
C. 125
D. 126
Câu 5: Theo Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch, cả nước ta có bao nhiêu di sản quốc gia?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây là di sản thế giới được UNESCO công nhận?
A. Đền Mẫu Sơn.
B. Chùa một cột.
C. Vịnh Hạ Long.
D. Vườn quốc gia Ba Vì.
Câu 2: Theo Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch, cả nước ta có 8 di sản thế giới gồm
A. 2 di sản tự nhiên, 5 di sản văn hóa, 1 di sản hỗn hợp.
B. 3 di sản tự nhiên, 4 di sản văn hóa, 1 di sản hỗn hợp.
C. 2 di sản tự nhiên, 4 di sản văn hóa, 2 di sản hỗn hợp.
D. 2 di sản tự nhiên, 4 di sản văn hóa, 2 di sản hỗn hợp.
Câu 3: Theo Bộ văn hóa Thể thảo và Du lịch, di sản nào sau đây không phải di sản văn hóa thế giới?
A. Hoàng thành Thăng Long.
B. Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Phố cổ Hội An.
D. Quần thể danh thắng Tràng An.
Câu 4: Ngày nào được chọn là ngày truyền thống của ngành du lịch nước ta?
A. 9/7 hàng năm.
B. 10/7 hàng năm.
C. 11/7 hàng năm.
D. 12/7 hàng năm.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào câu đúng, câu nào câu sai?
a. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta tăng nhanh và liên tục.
b. Thương mại trong nước phát triển với đa dạng các loại hình.
c. Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm buôn bán trong nước lớn nhất.
d. Nội thương sôi động nhất ở những vùng kinh tế phát triển.
e. Phương thức buôn bán hiện đạ được mở rộng.
g. Các loại hình phương tiện hiện đại: sàn giao dịch, trung tâm đấu giá phát triển
=> Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch