Phiếu trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 02:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Biển Đông trải dài từ khoảng vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
A. 0°N - 20°B.
B. 3°N - 26°B.
C. 5°N - 25°B.
D. 10°N - 30°B.
Câu 2: Nhà máy thủy điện nào có công suất lớn nhất trên lưu vực sông Sê San?
A. Sê San 3.
B. Ialy.
C. Buôn Kuốp.
D. Đồng Nai 4.
Câu 3: Tây Nguyên có trữ lượng bô-xit lớn nhất cả nước, ước đạt bao nhiêu tấn?
A. 5,2 triệu tấn.
B. 8,2 triệu tấn.
C. 10 triệu tấn.
D. 12 triệu tấn.
Câu 4: Biển Đông có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế của Việt Nam?
A. Không có ý nghĩa gì.
B. Là nơi sản xuất nông nghiệp.
C. Tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
D. Chỉ là không gian sinh tồn.
Câu 5: Quần đảo nào có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng cho Việt Nam?
A. Hoàng Sa.
B. Cát Bà.
C. Phú Quốc.
D. Côn Đảo.
Câu 6: Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc nào không phải là dân tộc chính ở đây?
A. Kinh.
B. Ba Na.
C. Ê-đê.
D. Chăm.
Câu 7: Vùng biển nước ta bao gồm
A. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng gần lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
B. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
C. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng kinh tế và thềm lục địa.
D. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng đất.
Câu 8: Tây Nguyên có bao nhiêu vườn quốc gia nổi tiếng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Nhiều hơn 3.
Câu 9: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A. Muối.
B. Sa khoáng.
C. Cát.
D. Dầu khí.
Câu 10: Đâu là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển Việt Nam?
A. Khoáng sản có trữ lượng lớn.
B. Hệ sinh thái biển kém đa dạng.
C. Khung cảnh thiên nhiên còn ít.
D. Bờ biển dài, có nhiều bãi cát.
Câu 11: Mật độ dân số Đông Nam Bộ chỉ thấp hơn vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 12: Đông Nam Bộ có thế mạnh về địa hình và đất giúp
A. Phát triển chuyên canh quy mô lớn.
B. Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
C. Phát triển giao thông vận tải.
D. Phát triển công nghiệp khai thác.
Câu 13: Đông Nam Bộ có thế mạnh về khí hậu giúp
A. Phát triển chuyên canh quy mô lớn.
B. Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
C. Phát triển giao thông vận tải.
D. Phát triển công nghiệp khai thác.
Câu 14: Ba vùng kinh tế trọng điểm đều có chung đặc điểm
A. Có các đô thị đặc biệt làm hạt nhân cho sự hình thành của vùng.
B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn các nhà đầu tư.
C. Có số dân trên 10 triệu người, lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề cao.
D. Có tỉ lệ dân thành thị cao gấp đôi tỉ lệ dân thành thị của cả nước.
Câu 15: Đồng bằng sông Cửu Long thế mạnh về khoáng sản giúp
A. Phát triển khai thác khoáng sản.
B. Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. Phát triển du lịch sinh thái.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Cho thông tin sau:
“Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích hơn 40,9 nghìn km², gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Trong đó, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta, nằm ở hạ lưu sông Mê Công. Vùng có vùng biển rộng lớn với nhiều đảo, quần đảo như Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du,...
Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với nước láng giềng Cam-pu-chia, vùng Đông Nam Bộ, tạo thuận lợi cho việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, khai thác các tiềm năng, liên kết với các vùng để phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.”
a. Có diện tích hơn 40,9 nghìn km², gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
b. Tất cả các tỉnh, thành phố đều thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
c. Là vùng đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta, nằm ở hạ lưu sông Mê Công.
d. Tiếp giáp với Lào và vùng Đông Nam Bộ.
Câu 2: Cho thông tin sau:
“Biển Đông có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào và phân hoá theo mùa. Hoạt động của gió mùa đã hình thành các dòng biển theo mùa. Độ muối trung bình của Biển Đông từ 32 - 33%, có sự biến động theo mùa và theo khu vực.
Tài nguyên của Biển Đông rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là tài nguyên hải sản và khoáng sản. Đây là những điều kiện thuận lợi cho các quốc gia có chung Biển Đông đẩy mạnh phát triển kinh tế biển.”
a. Biển Đông có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào và phân hoá theo mùa..
b. Hoạt động của gió mùa đã hình thành các dòng biển theo mùa.
c. Độ muối không có sự biến động theo mùa.
d. Tài nguyên của Biển Đông rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là tài nguyên hải sản và khoáng sản.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................