Phiếu trắc nghiệm Địa lí 8 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Địa lí 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án địa lí 8 cánh diều

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 8 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 2 

ĐỀ SỐ 03:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Theo quan điểm của các chuyên gia về biến đổi khí hậu, “thích ứng với biến đổi khí hậu” được hiểu là việc điều chỉnh toàn bộ hoạt động của con người để vừa thích nghi, vừa tăng cường khả năng chống chịu trước tác động của biến đổi khí hậu, đồng thời tận dụng được những lợi ích mà nó mang lại. Theo cách hiểu đó, giải pháp này là:

A. Điều chỉnh mọi hoạt động của con người để thích nghi và tăng cường khả năng chống chịu, đồng thời khai thác các mặt thuận lợi từ biến đổi khí hậu.

B. Điều chỉnh hoạt động của con người chỉ nhằm đối phó và loại bỏ các nguồn gây ra biến đổi khí hậu.

C. Tập trung rèn luyện thể lực để con người có sức chịu đựng trước điều kiện khí hậu ngày càng khắc nghiệt.

D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 2: Trong bối cảnh “nhiệt độ tăng” do biến đổi khí hậu, theo giải pháp “thích ứng”, hành động nào sau đây là hợp lý và cần thực hiện?

A. Nghỉ việc đi tắm biển

B. Ngồi trong phòng bật điều hoà cả ngày

C. Bảo vệ, chống nắng cho người và vật nuôi

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Với tình trạng “biến động thất thường về lượng mưa” do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giải pháp “thích ứng” khuyến nghị nên làm gì để đảm bảo nguồn nước được sử dụng hiệu quả?

A. Lập đàn tế trời cho mưa thuận gió hoà

B. Quản lí hiệu quả nguồn tài nguyên nước

C. Phát triển du lịch mùa lũ

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Khi phải đối mặt với hiện tượng “mực nước biển dâng” do biến đổi khí hậu, giải pháp “thích ứng” đề xuất nên áp dụng biện pháp nào dưới đây?

A. Làm nước biển đông lại rồi chở chúng quay trở lại hai cực của Trái Đất

B. Bảo vệ, trồng rừng, chuyển đổi tập quán canh tác

C. Chấp nhận buông bỏ các khu vực ven biển

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Là học sinh, em có thể góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu bằng những hành động cụ thể nào sau đây?

A. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.

B. Sử dụng điều hoà ở mức nhiệt độ hợp lí, tiết kiệm điện.

C. Tăng cường sử dụng phương tiện công cộng.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nào sau đây không đúng?

A. Ngắn hạn: sử dụng tối thiểu nguồn lực sẵn có ứng phó biến đổi khí hậu.

B. Dài hạn: phát triển nguồn lực mới để ứng phó lâu dài với biến đổi khí hậu.

C. Địa phương: trồng cây phù hợp, nâng cao nhận thức người dân về biến đổi khí hậu,...

D. Quốc gia: xây dựng kè biển, kênh mương để hạn chế xâm nhập mặn và thoát lũ,...

Câu 7: Giảm nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu là hai giải pháp quan trọng, hai nhóm giải pháp này cần được:

A. Tiến hành riêng rẽ và cần có sự quyết liệt của chính phủ mỗi quốc gia.

B. Bảo đảm tính chính xác, an toàn và giúp kinh tế tăng trưởng mạnh.

C. Tiến hành đồng thời và có sự tham gia của cộng đồng để đảm bảo hiệu quả cho công tác ứng phó biến đổi khí hậu.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Quá trình feralit là:

A. Quá trình hình thành đất đặc trưng của nước ta

B. Quá trình biến đổi đất phù sa thành đất feralit

C. Quá trình biến đổi đất feralit thành đất phù sa

D. Quá trình cải tiến đất feralit

Câu 9: Đất feralit thường bị:

A. Phá vỡ trong quá trình hình thành núi đá

B. Mất màu khi gặp mưa

C. Rửa trôi, xói mòn mạnh

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Đâu không phải khu vực phân bố chủ yếu của đất feralit hình thành trên đá vôi?

A. Đông Bắc

B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên

D. Tây Bắc

Câu 11: Nhóm đất mùn núi cao phân bố rải rác ở:

A. Các khu vực núi có độ cao trên 3 000 m dưới thảm thực vật nhiệt đới

B. Các khu vực núi có độ cao từ 2000 – 3000 m dưới thảm thực vật ôn đới núi cao

C. Các khu vực núi có độ cao từ 1 600 – 1 700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Nước ta có nhóm đất chính nào?

A. Nhóm đất feralit

B. Nhóm đất phù sa

C. Nhóm đất mùn núi cao

D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 13: Trong nhóm đất feralit, ngoại trừ đất feralit hình thành trên đá badan thì phần lớn nhóm đất này có đặc điểm gì?

A. Giàu chất dinh dưỡng và tơi xốp

B. Giàu chất dinh dưỡng nhưng tơi xốp

C. Chua, nghèo các chất badơ và mùn.

D. Chua, thiếu nồng độ axit

Câu 14: Đối với sản xuất lâm nghiệp, đất feralit thích hợp để:

A. Xây dựng các nhà máy sản xuất và chế biến gỗ.

B. Phát triển rừng sản xuất với các loại cây cho giá trị cao như: hương, đinh, táo, nho,…

C. Phát triển rừng sản xuất với các loại cây như thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: 

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Theo quan điểm của các chuyên gia về biến đổi khí hậu, “thích ứng với biến đổi khí hậu” được hiểu là việc điều chỉnh toàn bộ hoạt động của con người để vừa thích nghi, vừa tăng cường khả năng chống chịu trước tác động của biến đổi khí hậu, đồng thời tận dụng được những lợi ích mà nó mang lại. Theo cách hiểu đó, giải pháp này là:A. Điều chỉnh mọi hoạt động của con người để thích nghi và tăng cường khả năng chống chịu, đồng thời khai thác các mặt thuận lợi từ biến đổi khí hậu.B. Điều chỉnh hoạt động của con người chỉ nhằm đối phó và loại bỏ các nguồn gây ra biến đổi khí hậu.C. Tập trung rèn luyện thể lực để con người có sức chịu đựng trước điều kiện khí hậu ngày càng khắc nghiệt.D. Tất cả các ý kiến trên.Câu 2: Trong bối cảnh “nhiệt độ tăng” do biến đổi khí hậu, theo giải pháp “thích ứng”, hành động nào sau đây là hợp lý và cần thực hiện?A. Nghỉ việc đi tắm biểnB. Ngồi trong phòng bật điều hoà cả ngàyC. Bảo vệ, chống nắng cho người và vật nuôiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 3: Với tình trạng “biến động thất thường về lượng mưa” do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giải pháp “thích ứng” khuyến nghị nên làm gì để đảm bảo nguồn nước được sử dụng hiệu quả?A. Lập đàn tế trời cho mưa thuận gió hoàB. Quản lí hiệu quả nguồn tài nguyên nướcC. Phát triển du lịch mùa lũD. Tất cả các đáp án trên.Câu 4: Khi phải đối mặt với hiện tượng “mực nước biển dâng” do biến đổi khí hậu, giải pháp “thích ứng” đề xuất nên áp dụng biện pháp nào dưới đây?A. Làm nước biển đông lại rồi chở chúng quay trở lại hai cực của Trái ĐấtB. Bảo vệ, trồng rừng, chuyển đổi tập quán canh tácC. Chấp nhận buông bỏ các khu vực ven biểnD. Tất cả các đáp án trên.Câu 5: Là học sinh, em có thể góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu bằng những hành động cụ thể nào sau đây?A. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.B. Sử dụng điều hoà ở mức nhiệt độ hợp lí, tiết kiệm điện.C. Tăng cường sử dụng phương tiện công cộng.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 6: Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nào sau đây không đúng?A. Ngắn hạn: sử dụng tối thiểu nguồn lực sẵn có ứng phó biến đổi khí hậu.B. Dài hạn: phát triển nguồn lực mới để ứng phó lâu dài với biến đổi khí hậu.C. Địa phương: trồng cây phù hợp, nâng cao nhận thức người dân về biến đổi khí hậu,...D. Quốc gia: xây dựng kè biển, kênh mương để hạn chế xâm nhập mặn và thoát lũ,...Câu 7: Giảm nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu là hai giải pháp quan trọng, hai nhóm giải pháp này cần được:A. Tiến hành riêng rẽ và cần có sự quyết liệt của chính phủ mỗi quốc gia.B. Bảo đảm tính chính xác, an toàn và giúp kinh tế tăng trưởng mạnh.C. Tiến hành đồng thời và có sự tham gia của cộng đồng để đảm bảo hiệu quả cho công tác ứng phó biến đổi khí hậu.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 8: Quá trình feralit là:A. Quá trình hình thành đất đặc trưng của nước taB. Quá trình biến đổi đất phù sa thành đất feralitC. Quá trình biến đổi đất feralit thành đất phù saD. Quá trình cải tiến đất feralitCâu 9: Đất feralit thường bị:A. Phá vỡ trong quá trình hình thành núi đáB. Mất màu khi gặp mưaC. Rửa trôi, xói mòn mạnhD. Tất cả các đáp án trên.Câu 10: Đâu không phải khu vực phân bố chủ yếu của đất feralit hình thành trên đá vôi?A. Đông BắcB. Bắc Trung BộC. Tây NguyênD. Tây BắcCâu 11: Nhóm đất mùn núi cao phân bố rải rác ở:A. Các khu vực núi có độ cao trên 3 000 m dưới thảm thực vật nhiệt đớiB. Các khu vực núi có độ cao từ 2000 – 3000 m dưới thảm thực vật ôn đới núi caoC. Các khu vực núi có độ cao từ 1 600 – 1 700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 12: Nước ta có nhóm đất chính nào?A. Nhóm đất feralitB. Nhóm đất phù saC. Nhóm đất mùn núi caoD. Tất cả các đáp án trên. Câu 13: Trong nhóm đất feralit, ngoại trừ đất feralit hình thành trên đá badan thì phần lớn nhóm đất này có đặc điểm gì?A. Giàu chất dinh dưỡng và tơi xốpB. Giàu chất dinh dưỡng nhưng tơi xốpC. Chua, nghèo các chất badơ và mùn.D. Chua, thiếu nồng độ axitCâu 14: Đối với sản xuất lâm nghiệp, đất feralit thích hợp để:A. Xây dựng các nhà máy sản xuất và chế biến gỗ.B. Phát triển rừng sản xuất với các loại cây cho giá trị cao như: hương, đinh, táo, nho,…C. Phát triển rừng sản xuất với các loại cây như thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khácD. Tất cả các đáp án trên.Câu 15: Đây là hình ảnh:A. Cây cà phê trồng trên đất badanB. Cây nho trồng trên đất feralitC. Cây lựu trồng trên đất phù saD. Cây keo trồng lấy gỗCau 16: .................................................................................................................................... B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Đây là hình ảnh:

A. Cây cà phê trồng trên đất badan

B. Cây nho trồng trên đất feralit

C. Cây lựu trồng trên đất phù sa

D. Cây keo trồng lấy gỗ

Cau 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về đặc điểm của nhóm đất feralit?

a) Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có độ phì cao nhất.

b) Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có độ phì thấp nhất.

c) Đất feralit thích hợp để phát triển các loại cây lương thực.

d) Đất feralit thích hợp để phát triển rừng sản xuất.

Câu 2: Khi nói đặc điểm của nhóm đất phù sa, em hãy chọn ra đâu là ý đúng, đâu là ý sai?

a) Chiếm hơn 50% diện tích đất tự nhiên.

b) Phân bố chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.

c) Được hình thành do sản phẩm bồi đắp của phù sa các hệ thống sông và phù sa biển.

d) Đất phù sa có độ phì cao, rất giàu chất dinh dưỡng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay