Phiếu trắc nghiệm Địa lí 8 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Địa lí 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án địa lí 8 cánh diều

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 8 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 2 

ĐỀ SỐ 05:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Trong sản xuất nông nghiệp, đất feralit thường được ứng dụng hiệu quả cho các mục đích canh tác nào sau đây?

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm

B. Trồng cây ăn quả

C. Phát triển đồng cỏ để chăn nuôi gia súc lớn

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu đối khí hậu nước ta?

A. Số cơn bão mạnh có xu hướng tăng, diễn biến bất thường về thời gian, tần suất và phạm vi hoạt động.

B. Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn. 

C. Mưa lớn và lũ lụt xảy ra ở nhiều nơi nhưng rét đậm và rét hại lại không còn xuất hiện nữa.

D. Số ngày nắng nóng có xu hướng tăng trên cả nước.

Câu 3: Biến đổi khí hậu tác động đến sông ngòi như thế nào vào mùa lũ?

A. Khiến cho nước lũ không còn tăng nhanh như trước kia nữa.

B. Lượng nước tăng nhanh ở các dòng sông, gây sạt lở lớn hai bên bờ sông và ngập úng trên diện rộng

C. Làm cho các loài sinh vật dưới nước chết hết.

D. Cả B và C.

Câu 4: Biến đổi khí hậu tác động đến sông ngòi như thế nào vào mùa cạn?

A. Lượng nước sông tăng nhanh, đôi khi mùa cạn trở thành mùa lũ, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của con người.

B. Khiến cho các loài sinh vật dưới nước chết nhiều, ô nhiễm môi trường lan rộng.

C. Lượng nước ở hầu hết các hệ thống sông nước ta giảm từ 3 – 10%, mực nước sông giảm mạnh, gây xâm nhập mặn sâu và thời gian kéo dài

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Đâu không phải một biên pháp để hạn chế phát thải khí nhà kính?

A. Kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải nhà kính từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

B. Khai thác hợp lí và bảo vệ tự nhiên.

C. Tăng cường trồng các giống cây truyền thống thay cho các giống hiện đại.

D. Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo.

Câu 6: Để chống thoái hoá đất ở nước ta hiện nay, cần thực hiện biện pháp nào?

A. Thực hiện nghiêm Luật đất đai do Nhà nước ban hành.

B. Trồng rừng là biện pháp cấp bách, quan trọng trong việc chống thoái hoá đất. 

C. Áp dụng biện pháp canh tác hợp lí trên đất dốc, các mô hình nông – lâm kết hợp.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Đặc điểm cơ bản của thổ nhưỡng nước ta là:

A. Tính chất nhiệt đới gió mùa

B. Tính chất tơi xốp

C. Tính chất giàu dưỡng chất

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?

A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinh

B. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ít

C. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.

D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kể

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.

B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). 

C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... 

D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..

Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu đối với thuỷ văn nước ta?

A. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng lũ lụt, sạt lở bờ sông trong mùa lũ

B. Biến đổi khí hậu khiến hạn hán kéo dài ở nhiều vùng trên cả nước

C. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng nhiễm mặn ở các đồng bằng ven biển trong mùa cạn.

D. Biến đổi khí hậu làm mực nước biển tăng lên. Tính trung bình, mực nước tại các trạm hải văn ven biển nước ta có xu thế tăng khoảng 27.4 mm/năm.

Câu 11: Bảng sau đây thể hiện điều gì?

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong sản xuất nông nghiệp, đất feralit thường được ứng dụng hiệu quả cho các mục đích canh tác nào sau đây?A. Trồng cây công nghiệp lâu nămB. Trồng cây ăn quảC. Phát triển đồng cỏ để chăn nuôi gia súc lớnD. Tất cả các đáp án trên.Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu đối khí hậu nước ta?A. Số cơn bão mạnh có xu hướng tăng, diễn biến bất thường về thời gian, tần suất và phạm vi hoạt động.B. Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn. C. Mưa lớn và lũ lụt xảy ra ở nhiều nơi nhưng rét đậm và rét hại lại không còn xuất hiện nữa.D. Số ngày nắng nóng có xu hướng tăng trên cả nước.Câu 3: Biến đổi khí hậu tác động đến sông ngòi như thế nào vào mùa lũ?A. Khiến cho nước lũ không còn tăng nhanh như trước kia nữa.B. Lượng nước tăng nhanh ở các dòng sông, gây sạt lở lớn hai bên bờ sông và ngập úng trên diện rộngC. Làm cho các loài sinh vật dưới nước chết hết.D. Cả B và C.Câu 4: Biến đổi khí hậu tác động đến sông ngòi như thế nào vào mùa cạn?A. Lượng nước sông tăng nhanh, đôi khi mùa cạn trở thành mùa lũ, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của con người.B. Khiến cho các loài sinh vật dưới nước chết nhiều, ô nhiễm môi trường lan rộng.C. Lượng nước ở hầu hết các hệ thống sông nước ta giảm từ 3 – 10%, mực nước sông giảm mạnh, gây xâm nhập mặn sâu và thời gian kéo dàiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 5: Đâu không phải một biên pháp để hạn chế phát thải khí nhà kính?A. Kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải nhà kính từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.B. Khai thác hợp lí và bảo vệ tự nhiên.C. Tăng cường trồng các giống cây truyền thống thay cho các giống hiện đại.D. Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo.Câu 6: Để chống thoái hoá đất ở nước ta hiện nay, cần thực hiện biện pháp nào?A. Thực hiện nghiêm Luật đất đai do Nhà nước ban hành.B. Trồng rừng là biện pháp cấp bách, quan trọng trong việc chống thoái hoá đất. C. Áp dụng biện pháp canh tác hợp lí trên đất dốc, các mô hình nông – lâm kết hợp.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 7: Đặc điểm cơ bản của thổ nhưỡng nước ta là:A. Tính chất nhiệt đới gió mùaB. Tính chất tơi xốpC. Tính chất giàu dưỡng chấtD. Tất cả các đáp án trên.Câu 8: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinhB. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ítC. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kểCâu 9: Câu nào sau đây không đúng?A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu đối với thuỷ văn nước ta?A. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng lũ lụt, sạt lở bờ sông trong mùa lũB. Biến đổi khí hậu khiến hạn hán kéo dài ở nhiều vùng trên cả nướcC. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng nhiễm mặn ở các đồng bằng ven biển trong mùa cạn.D. Biến đổi khí hậu làm mực nước biển tăng lên. Tính trung bình, mực nước tại các trạm hải văn ven biển nước ta có xu thế tăng khoảng 27.4 mm/năm.Câu 11: Bảng sau đây thể hiện điều gì?A. Mức chênh lệch nhiệt độ trung bình của từng giai đoạn so với nhiệt độ trung bình 60 năm (1958 – 2018) trên thế giới.B. Mức chênh lệch nhiệt độ trung bình của từng giai đoạn so với nhiệt độ trung bình 60 năm (1958 – 2018) ở Việt NamC. Tốc độ gia tăng nhiệt độ trung bình mỗi năm từ 1958 – 2018 trên thế giớiD. Tốc độ gia tăng nhiệt độ trung bình mỗi năm từ 1958 – 2018 ở Việt NamCâu 12: Đặc điểm nổi bật của đất phù sa được hình thành từ nước sông là gì?A. Là loại đất phù sa trung tính, ít chuaB. Đất có màu nâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡngC. Đất có màu vàng, nghèo chất dinh dưỡngD. Cả A và B.Câu 13: Đất phèn thường phát triển ở những khu vực nào sau đây?A. Ven sôngB. Ven biểnC. Những vùng trũng nước lâu ngàyD. Tất cả các đáp án trên.Câu 14: Trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, đất phù sa thường không được sử dụng để trồng loại cây nào dưới đây?A. Cây lúa và các cây lương thực khácB. Cây công nghiệp hàng nămC. Cây lấy gỗD. Rau và hoa màuCâu 15: Tại các vùng đồi núi, hiện tượng rửa trôi và xói mòn đất diễn ra mạnh mẽ chủ yếu do yếu tố nào dưới đây?A. Không sử dụng thuốc trừ sâu, máy mócB. Nạn phá rừngC. Đất không được đưa về đồng bằng để cải tạoD. Tất cả các đáp án trên.Câu 16: .................................................................................................................................... B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Mức chênh lệch nhiệt độ trung bình của từng giai đoạn so với nhiệt độ trung bình 60 năm (1958 – 2018) trên thế giới.

B. Mức chênh lệch nhiệt độ trung bình của từng giai đoạn so với nhiệt độ trung bình 60 năm (1958 – 2018) ở Việt Nam

C. Tốc độ gia tăng nhiệt độ trung bình mỗi năm từ 1958 – 2018 trên thế giới

D. Tốc độ gia tăng nhiệt độ trung bình mỗi năm từ 1958 – 2018 ở Việt Nam

Câu 12: Đặc điểm nổi bật của đất phù sa được hình thành từ nước sông là gì?

A. Là loại đất phù sa trung tính, ít chua

B. Đất có màu nâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng

C. Đất có màu vàng, nghèo chất dinh dưỡng

D. Cả A và B.

Câu 13: Đất phèn thường phát triển ở những khu vực nào sau đây?

A. Ven sông

B. Ven biển

C. Những vùng trũng nước lâu ngày

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14: Trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, đất phù sa thường không được sử dụng để trồng loại cây nào dưới đây?

A. Cây lúa và các cây lương thực khác

B. Cây công nghiệp hàng năm

C. Cây lấy gỗ

D. Rau và hoa màu

Câu 15: Tại các vùng đồi núi, hiện tượng rửa trôi và xói mòn đất diễn ra mạnh mẽ chủ yếu do yếu tố nào dưới đây?

A. Không sử dụng thuốc trừ sâu, máy móc

B. Nạn phá rừng

C. Đất không được đưa về đồng bằng để cải tạo

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp?

a) Biến đổi khí hậu đã và đang tác động tới khí hậu.

b) Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng rõ rệt.

c) Biến đổi khí hậu không làm thay đổi các yếu tố khí hậu ở nước ta.

d) Nhiệt độ trung bình năm có xu thế giảm trên phạm vi cả nước.

Câu 2: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp?

a) Tính trung bình trên phạm vi cả nước, tổng lượng mưa năm không có sự biến động.

b) Tính trung bình trên phạm vi cả nước, tổng lượng mưa năm có sự biến động trong thời kì từ 1958 đến 2018.

c) Biến đổi khí hậu không làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.

d) Biến đổi khí hậu làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay