Phiếu trắc nghiệm Hoá học 12 kết nối Bài 4: Giới thiệu về carbohydrate. Glucose và fructose

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Giới thiệu về carbohydrate. Glucose và fructose. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đúng/Sai. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

CHƯƠNG 2. CARBOHYDRATE

BÀI 4. GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE 

GLUCOSE VÀ FRUCTOSE

(30 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Carbohydrate nào có nhiều trong mật ong?

A. Glucose.             

B. Tinh bột.

C. Fructose.             

D. Chất béo.

Câu 2: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

A. Tinh bột.

B. Giấm ăn.

C. Fructose.             

D. Glucose.

Câu 3: Mô tả nào dưới đây không đúng về glucose?

A. Chất rắn, không màu, tan trong nước và có vị ngọt.

B. Là hợp chất tạp chức.

C. Còn có tên gọi là đường mật ong.

D. Có 0,1% về khối lượng trong máu người.

Câu 4: Cho dãy các chất gồm tinh bột, cellulose, glucose, fructose, saccharose. Số chất trong dãy thuộc loại polysaccharide là

A. 2.             

B. 5.

C. 4.             

D. 3.

Câu 5: Glucose không phản ứng với 

A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. H2 (xúc tác Ni, to).

C. CH3CHO.

D. dung dịch AgNO3/NH3, to.

Câu 6: Chất béo rắn thường chứa 

  1. gốc acid béo không no.                                      

B. gốc acid béo no.          

C. gốc muối no.               

D. gốc muối không no.

Câu 7: Dầu mỡ bị ôi do

  1. các gốc base béo không no bị oxi hóa chậm bởi oxygen.                   

B. các gốc acid béo no bị oxi hóa chậm bởi oxygen.           

C. các gốc acid béo không no bị oxi hóa chậm bởi oxygen.                              

D. các gốc base béo no bị oxi hóa chậm bởi oxygen.

Câu 8: Omega-3 có trong

  1. mỡ cừu.                     

B. mỡ lợn.             

C. dầu mè.                                

D. dầu cá biển.

Câu 9: Hỗn hợp muối sodium hoặc potassium của acid béo và các chất phụ gia được gọi là

  1. xà phòng.                                      

B. chất giặt rửa tổng hợp.          

C. lipid.                                    

D. base.

Câu 10: Phần phân cực trong xà phòng có tính

  1. ưa nước.                              

B. kị nước.            

C. ưa muối.                              

D. kị muối.

Câu 11: Xà phòng có công thức chung là RCOONa. Phần không phân cực trong phân tử này là

A. COO-.               

B. R-.          

C. Na.          

D. -COONa.

Câu 12: Xà phòng có thể được sản xuất từ 

A. khí thiên nhiên.                               

B. sodium hydroxide.                 

C. dầu mỏ.                                

D. hydrogen.

Câu 13: Cách nào có thể sản xuất xà phòng mà không sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp?

A. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.                                      

B. Sản xuất từ dầu mỏ.

C. Thủy phân chất béo trong môi trường acid.                              

D. Oxi hóa chậm chất béo trong oxygen.

Câu 14: So với xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp

A. khó hòa tan trong nước.                   

B. khó phân hủy sinh học. 

C. không sử dụng được trong môi trường acid.          

D. không sử dụng được khi dùng nước cứng.

Câu 15: Vết bẩn bị đuôi kị nước của xà phòng phân chia thành những hạt rất nhỏ có _______ quay ra ngoài.

A. gốc base.           

B. gốc oxide.                             

C. đuôi kị nước.               

D. đầu ưa nước.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)n.

B. Carbohydrate được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccharide, disaccharide, polysaccharide.

C. Monosaccharide là nhóm carbohydrate đơn giản nhất không thể thủy phân được.

D. Disaccharide là nhóm carbohydrate mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccharide.

Câu 2: Carbohydrate nào sau đây thuộc loại disaccharide?

A. Cellulose.             

B. Fructose.

C. Saccharose.             

D. Glucose.

Câu 3: Chất nào không bị thủy phân?

A. Amylose.             

B. Glucose.

C. Saccharose.             

D. Cellulose.

Câu 4: Carbohydrate X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid và X làm mất màu dung dịch bromine. Vậy X là

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 4: Giới thiệu về carbohydrate. Glucose và fructose

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay