Phiếu trắc nghiệm Hoá học 8 cánh diều Chương 1 (P5)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 1 (P5). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

 

Câu 1: Trong một phản ứng bất kì thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

  • A. Số phân tử .
  • B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố.
  • C. Số chất (số chất phản ứng bằng số sản phẩm).
  • D. Tổng thể tích hỗn hợp phản ứng.

 

Câu 2: Phản ứng hóa học là

  • A. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
  • B. Quá trình biến đổi màu này sang màu khác.
  • C. Quá trình biến đổi trạng thái này sang trạng thái khác.
  • D. Quá trình biến đổi mùi này sang mùi khác.

Câu 3: Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về

  • A. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố
  • B. Số lượng các nguyên tố
  • C. Liên kết giữa các nguyên tử
  • D. Số lượng các phân tử

 

Câu 4: Đốt cháy m gam Mg cần 3,2 gam oxi thì thu được 6,8 gam MgO. Tính m.

  • A. 3,2 gam
  • B. 4,2 gam
  • C. 4,1 gam
  • D. 3,6 gam

 

Câu 5: Chọn phát biểu không chính xác trong các phát biểu sau:

E. Số Avogadro được kí hiệu là NA.

F. Các chất có cùng số mol đều có khối lượng như nhau.

G. Dùng các dụng cụ thông thường không thể tìm được giá trị của 1 nguyên tử.

H. 1 mol phân tử nước có khối lượng là 18 gam.

 

Câu 6: Cho PTHH sau : 2Mg + O2    2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxygen (O2) cần dùng là

  • A. 2 mol
  • B. 1 mol
  • C. 4 mol
  • D. 3 mol

Câu 7: Hai chất không thể hòa tan vào nhau tạo thành dung dịch là

  • A. Nước và đường.
  • B. Rượu và nước.
  • C. Dầu ăn và cát
  • D. Nước và muối

Câu 8: Nồng độ có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

  • A. Nồng độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
  • B. Nồng độ tăng, tốc độ phản ứng giảm.
  • C. Nồng độ tăng, tốc độ phản ứng không thay đổi.
  • D. Nồng độ không đổi, tốc độ phản ứng bằng 0.

Câu 9: Trong các biến đổi sau đây, biến đổi vật lý là

  • A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
  • B. Trứng để lâu ngày bị thối.
  • C. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
  • D. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục.

Câu 10: Chọn đáp án đúng

Thả một mảnh sắt vào dung dịch axit clohidric thấy sinh ra khí

  • A. Khí đó là khí clo
  • B. Khí cần tìm là khí hidro
  • C. Thấy có nhiều hơn một khí
  • D. Không xác định

Câu 11: Đốt cháy 6,4 gam sulfur trong không khí thu được 12,8 gam SO2. Tính khối lượng oxygen đã phản ứng.

  • A. 6,4 gam
  • B. 4,8 gam
  • C. 5,2 gam
  • D. 5,4 gam

Câu 12: Thể tích của 0,5 mol khí CO2 ở điều kiện chuẩn là

  • A. 12,395 (lít).
  • B. 11,55 (lít).
  • C. 11,2 (lít).
  • D. 10,95 (lít).

Câu 13: Cho phương trình CaCO3   CO2↑ + CaO

Để thu được 11,2 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 ?

  • A.            0,1 mol.
  • B.            0,3 mol.
  • C.            0,2 mol.
  • D.            0,4 mol

Câu 14: Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60%.

  • A. 80 gam.
  • B. 85 gam.
  • C. 90 gam.
  • D. 95 gam.

Câu 15: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi  cây đóm cháy trong oxygen nhanh hơn cháy trong không khí?

  • A. Chất xúc tác.
  • B. Diện tích tiếp xúc.
  • C. Nồng độ.
  • D. Nhiệt độ.

Câu 16: Tại sao cần phải chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang các loại nhiên liệu khác như nhiên liệu xanh, nhiên liệu tái chế,…

  • A. Vì nhiên liệu hóa thạch cháy tỏa ra ít nhiệt lượng.
  • B. Vì nhiên liệu hóa thạch khó sử dụng.
  • C. Vì nhiên liệu hóa thạch là hữu hạn và sử dụng chúng gây ô nhiễm môi trường.
  • D. Vì các nhiên liệu hóa thạch giá thành đắt.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng:

Fe + … → FeCl2 + H2.

Chất còn thiếu trong sơ đồ trên là

  • A. Cl2
  • B. Cl
  • C. HCl
  • D. Cl2O

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + ?

Tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia phản ứng là

  • A. 1 : 1.
  • B. 2:1
  • C. 1:2
  • D. 1:3

Câu 19: Số nguyên tử H có trong 68 gam H2S là

  • A. 1,2044 .1024
  • B. 1,2044.1023
  • C. 1,2044.1022
  • D. 1,2044.1021

Câu 20: Một quặng sắt chứa 90% Fe3O4 còn lại là tạp chất. Nếu dùng khí H2 để khử 0,5 tấn quặng thì khối lượng sắt thu được là:

  • A.            0,325 tấn
  • B.            0,132 tấn
  • C.            0, 22 tấn
  • D.            0,45 tấn

Câu 21: Muốn pha 300 gam dung dịch HCl 2% từ dung dịch HCl 12% thì khối lượng dung dịch HCl 12% cần lấy là

  • A. 40 gam.
  • B. 50 gam.
  • C. 60 gam.
  • D. 70 gam.

Câu 22: Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200oC đến 240oC, biết rằng khi tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

  • A. 2 lần
  • B. 4 lần
  • C. 8 lần
  • D. 16 lần

Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng:

CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O

Tổng hệ số đứng trước O2 và CO2 sau khi cân bằng là

  • A. 
  • B.  +n +n
  • C. 
  • D.  +n +n

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:

 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Hệ số đứng trước HNO3 sau khi cân bằng phương trình là

  • A. 46 -16x
  • B. 30 - 16y
  • C. 46 - 18y
  • D. 30 - 12x

Câu 25: Một quặng sắt chứa 90% Fe3O4 còn lại là tạp chất. Nếu dùng khí H2 để khử 0,5 tấn quặng thì khối lượng sắt thu được là

  • A. 0,325 tấn
  • B. 0,132 tấn
  • C. 0,22 tấn
  • D. 0,45 tấn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay