Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 7 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 02:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Phi-líp-pin.
Câu 2: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 3: Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, trên lãnh thổ Cam-pu-chia ngày nay đã xuất hiện Vương quốc
A. Chăm-pa.
B. Chân Lạp.
C. Sri Kse-tra.
D. Kê-đa.
Câu 4: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc ở Đông Nam Á bước vào thời kì
A. Phong kiến.
B. Chiếm hữu nô lệ.
C. Tư bản chủ nghĩa.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Nguyên nhân chính khiến vương quốc Lan Xang suy yếu từ thế kỉ XVIII là gì?
A. Những cuộc tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc
B. Người Thái di cư và làm phân tán Lào
C. Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát
D. Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào
Câu 6: Ý nào không phản ánh đúng tình hình Vương quốc Lan Xang trong giai đoạn phát triển thịnh đạt?
A. Là quốc gia cường thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á
B. Đứng đầu vương quốc là vua, dưới vua có một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc 7 tỉnh
C. Cuộc sống của cư dân sung túc, thanh bình
D. Luôn giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng nhưng cũng cương quyết chống lại sự xâm lược
Câu 7: Chủ nhân đầu tiên sinh sống trên đất Lào là ai?
A. Người Khmer
B. Người Lào Thơng
C. Người Lào Lùm
D. Người Xiêng Khoảng
Câu 8: Giữa thế kỉ XIV, Vương quốc Lan Xang được thành lập ở
A. Lưu vực sông I-ra-oa-đi
B. Đảo Su-ma-tra
C. Lưu vực sông Mê Công
D. Đảo Gia-va
Câu 9: Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?
A. Biểu trưng của Phật giáo
B. Biểu trưng của Nho giáo
C. Biểu trưng của Án Độ giáo
D. Tất cả các tôn giáo trên hoà quyện lẫn nhau
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ang-co?
A. Vương triều tăng cường củng cố quyền lực
B. Nhà vua quan tâm đến đời sống nhân dân, thực hiện nhiều hoạt động công ích như lập cơ sở khám, chữa bệnh; mở đường giao thông;..
C. Nhiều hồ, kênh mương được xây dựng tạo cơ sở cho nông nghiệp phát triển
D. Người Khơ-me đã giành chiến thắng trước sự tấn công của người Thái vào thế kỉ XV
Câu 11: Trong các thế kỉ X – XV, tôn giáo nào giữ vai trò chủ đạo của Vương quốc Cam-pu-chia?
A. Đạo giáo
B. Phật giáo
C. Hin-đu giáo
C. Thiên chúa giáo
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Campuchia thời kì Ăng-co?
A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo được xây dựng
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Lãnh thổ được mở rộng
Câu 13: Nguyên nhân chính làm cho nhà Ngô suy yếu?
A. Quân Nam Hán xâm lược lần 2
B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi
C. Do mâu thuẫn nội bộ
D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực
Câu 14: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Trần Lãm
C. Phạm Bạch Hổ
D. Ngô Xương Xí
Câu 15: Những việc làm của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước?
A. Đánh dấu quá trình dựng nước bắt đầu
B. Nền độc lập dân tộc được khẳng định
C. Tạo ra nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước sau này
D. Nền độc lập dân tộc được khẳng định và tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thương nghiệp Trung Quốc thời Đường:
a) Xuất hiện nhiều thành thị lớn như Trường An, Lạc Dương, …
b) Hình thành “con đường tơ lụa”.
c) Xuất hiện nhiều xưởng thủ công với hàng chục người làm việc
d) Nhiều kĩ thuật canh tác mới được áp dụng.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính trị của Trung Quốc dưới thời Đường:
a) Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
b) Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
c) Quyền lực của hoàng đế chưa thực sự được nâng cao.
d) Tổ chức các kì thi: Hội, hương, đình để tuyển chọn nhân tài.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................