Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 cánh diều
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 02:
A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Năm 1611, phủ Phú Yên được thành lập gồm 2 huyện là
A. Thái Khang và Diên Ninh.
B. Tuy Hòa và Đồng Xuân.
C. Phước Long và Tân Bình.
D. An Giang và Hà Tiên.
Câu 2: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) được thành lập vào thời gian nào?
A. 1611.
B. 1653.
C. 1698.
D. 1757.
Câu 3: Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập vào thời gian nào?
A. 1611.
B. 1653.
C. 1698.
D. 1757.
Câu 4: Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ.
D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan.
Câu 5: Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào?
A. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
B. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải.
C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn.
D. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 6: Sự mục nát của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.
C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn ở vùng Tây Sơn.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. Cho thấy sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.
B. Lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
C. Thể hiện ý chí đấu tranh chống cường quyền, áp bức của nhân dân.
D. Báo hiệu sự suy yếu không thể cứu vãn của chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu?
A. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh.
B. Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
C. Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại.
D. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
Câu 9: Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã
A. hình thành và bước đầu phát triển.
B. rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
C. phát triển đến đỉnh cao.
D. sụp đổ hoàn toàn.
Câu 10: Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) diễn ra chủ yếu tại địa phương nào của Đàng Ngoài?
A. Thăng Long, Kinh Bắc.
B. Sơn Tây, Tuyên Quang.
C. Ninh Bình, Nam Định.
D. Thanh Hóa, Nghệ An.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nét độc đáo trong cách đánh của quân Tây Sơn khi chiến đấu với quân Mãn Thanh xâm lược (1788 - 1789)?
A. Rút lui nhằm tránh thế giặc mạnh và bảo toàn lực lượng.
B. Chú trọng xây dựng phòng tuyến tại Tam Điệp - Biện Sơn.
C. Chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc Thanh.
D. Tiến công bí mật, thần tốc, táo bạo vào các căn cứ của giặc.
Câu 12: Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
A. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
C. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Câu 13: Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là
A. Quang Trung.
B. Gia Long.
C. Minh Mệnh.
D. Duy Tân.
Câu 14: Trận Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn đã
A. giành thắng lợi, đánh tan cuộc tấn công xâm lược của quân Xiêm.
B. giành thắng lợi, đánh tan cuộc tấn công xâm lược của quân Thanh.
C. thất bại nặng nề, Đại Việt rơi vào ách thống trị, đô hộ của nhà Xiêm.
D. thất bại nặng nề, Đại Việt rơi vào ách thống trị, đô hộ của nhà Thanh.
Câu 15: Đoạn tư liệu dưới đây phản ánh vấn đề nào trong xã hội ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
A. Sự phát triển của kinh tế Đàng Trong.
B. Đời sống thanh bình, thịnh trị, ấm no.
C. Quan lại tham nhũng, hà hiếp dân chúng.
D. Sự ổn định của chính quyền chúa Nguyễn.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Quá trình khai phá đất đai phía Nam góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế – xã hội của Đại Việt, tạo điều kiện cho sự hình thành các vùng kinh tế mới với đặc điểm đa dạng về sản xuất và văn hóa. Đây cũng là cơ sở để Đại Việt củng cố quyền lực, tăng cường sự liên kết giữa các vùng miền, đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng trong khu vực Đông Nam Á.
a) Khai phá đất đai phía Nam tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội của Đại Việt.
b) Quá trình khai phá không giúp Đại Việt củng cố quyền lực và mở rộng ảnh hưởng.
c) Các vùng kinh tế mới có đặc điểm đa dạng về sản xuất và văn hóa.
d) Đại Việt không tăng cường sự liên kết giữa các vùng miền trong quá trình khai phá.
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Trong số các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài, cuộc khởi nghĩa của các anh em Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng nổi bật với quy mô rộng lớn và tổ chức chặt chẽ. Họ không chỉ tập hợp lực lượng đông đảo, mà còn xây dựng chiến lược đấu tranh bài bản nhằm giành lại quyền lợi và củng cố sức mạnh của nông dân trước các thế lực phong kiến và ngoại bang.
a) Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng có quy mô lớn và tổ chức chặt chẽ.
b) Các phong trào này chỉ có quy mô nhỏ và thiếu tổ chức.
c) Các lãnh tụ khởi nghĩa xây dựng chiến lược đấu tranh bài bản và hiệu quả.
d) Những cuộc khởi nghĩa này không có mục tiêu cụ thể và chỉ là phản ứng cảm tính.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................