Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 - Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9 - Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC ( TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

VĂN BẢN 1: NGÔI NHÀ TRANH CỦA CỤ PHAN BỘI CHÂU Ở BẾN NGỰ

A.   PHẦN TRẮC NGHIỆM

PHẦN 1: NHẬN BIẾT

Câu 1:  Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự của ai?

  1. Nguyễn Vy
  2. Nguyễn Vỹ
  3. Nguyễn Vân
  4. Nguyễn Văn

Câu 2: Văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự trích từ:

  1. Kí ức Phan Bội Châu
  2. Huế - một thời máu lửa
  3. Tuấn – Chàng trai nước Việt
  4. Một đáp án khác

Câu 3: Phần văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự được trích từ chương bao nhiêu của tác phẩm?

  1. Chương 20:1927
  2. Chương 21:1927
  3. Chương 22:1927
  4. Chương 23:1927

Câu 4: Nhân vật Tuấn đến thăm nhà cụ Phan Bội Châu cùng với ai?

  1. Niên
  2. Quỳnh
  3. Xuân
  4. Như

Câu 5: Nhân vật Tuấn và bạn ghé thăm nhà cụ Phan Bội Châu năm nào?

  1. 1925
  2. 1926
  3. 1927
  4. 1928

Câu 6: Khu lưu niệm Ông già Bến Ngự của cụ Phan Bội Châu nay thuộc địa danh nào?

  1. Số 15 đường Phan Bội Châu thành phố Huế
  2. Số 25 đường An Cựu thành phố Huế
  3. Số 27 đường Phan Bội Châu thành phố Huế
  4. Số 17 đường Phan Châu Trinh thành phố Huế

Câu 7: Dòng nào dưới đây miêu tả đúng nhất về căn nhà của cụ Phan Bội Châu?

  1. Rộng rãi thoáng đãng
  2. Sơ sài, giản đơn
  3. Căn nhà cuối đường với 2 trụ gỗ sơ sài
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 8: Nhân vật Tuấn có tâm trạng gì khi sắp sửa được diện kiến cụ Phan Bội Châu?

  1. Hồi hộp
  2. Sợ hãi
  3. Vui vẻ hớn hở
  4. Lo âu

PHẦN 2: THÔNG HIỂU

Câu 1: Nhân vật Tuấn đã miêu tả cụ Phan Bội Châu với dáng vẻ ra sao?

  1. Một chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu
  2. Mặc áo dài nâu
  3. Bước đi thư thả, da mặt hồng hào
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 2: Nhân vật Quỳnh theo học trường nào?

  1. Trường Quốc học
  2. Trường Pe-lơ- ranh
  3. Trường Cố đạo
  4. Trường Phan Bội Châu

Câu 3: Hai quyển sách cụ Phan Bội Châu đưa cho Tuấn và Quỳnh lần lượt có tên là:

  1. Nam Quốc Dân tu trí
  2. Nữ Quốc Dân tu trí
  3. Cả hai đáp án trên đều đúng
  4. Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 4: Ba gian nhà của cụ Phan tượng trưng cho điều gì?

  1. Tượng trưng Nam Trung Bắc, cùng nhau như anh em một nhà
  2. Tượng trưng cho những thắng cảnh xứ Huế
  3. Tượng trưng cho phân chia 3 khu tại Huế
  4. Một đáp án khác

Câu 5: Hai bức tranh treo tại phòng đọc sách của cụ Phan có tên là gì?

  1. Đám cưới chuột – Hái dừa
  2. Cá chậu – chim lồng
  3. Thiếu nữ bên hoa huệ - Tân thời
  4. Một đáp án khác

PHẦN 3: VẬN DỤNG

Câu 1: Kinh thành Huế chia thành mấy khu?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 2: Nhà tranh của cụ Phan Bội Châu nằm ở đâu?

  1. Xóm Bến Ngự, ngoài châu thành
  2. Chợ Đông Ba
  3. Khu Bảo Hộ Pháp
  4. Gần tòa Khâm sứ

Câu 3: Tác phẩm Tuấn – chàng trai nước Việt thuộc thể loại nào?

  1. Tiểu thuyết chương hồi
  2. Văn xuôi tự sự
  3. Phỏng vấn

PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Ý nghĩa đằng sau 2 bức tranh Cá chậu – chim lồng được treo ở phòng sách của cụ Phan là gì?

  1. Ẩn ý về cuộc sống bị thực dân Pháp giam lỏng của cụ tại Huế
  2. Thể hiện niềm đam mê hội họa bất tận của cụ Phan
  3. Thể hiện niềm yêu thích khám phá văn hóa dân gian của cụ Phan
  4. Một đáp án khác

 --------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 chân trời Bài 9 Văn bản 1: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay