Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập giữa kì 1 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 1
Đề số 04
Câu 1: Tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Thơ
C. Bút ký
D. Tiểu thuyết
Câu 2: Trong tác phẩm, sông Hương được so sánh với hình ảnh nào?
A. Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
B. Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại
C. Người tài nữ đánh đàn trong đêm khuya
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Hình ảnh "cõi lá" trong tác phẩm tượng trưng cho điều gì?
A. Sự mong manh, ngắn ngủi của kiếp người
B. Vẻ đẹp bình dị, gần gũi của thiên nhiên
C. Sự kết nối giữa con người và thế giới tự nhiên
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ thông dụng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Ma-la-la Diu-sa-phdal được trao giải Nobel Hòa bình vào năm nào?
A. 2012
B. 2013
C. 2014
D. 2015
Câu 6: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 7: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
Câu 8: Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông ? là:
A. Truyện ngắn
B. Truyền vừa
C. Bút kí
D. Tùy bút
Câu 9: Khi ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương được so sánh với hình ảnh nào?
A. Bản trường ca của rừng già
B. Cô gái Di-gan man dại
C. Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Tác giả Đỗ Phấn ngoài việc là một nhà văn còn nổi tiếng với lĩnh vực gì?
A. Âm nhạc
B. Hội họa
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 11: Trong câu “ Những chiếc lá non đu đưa trong gió từng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi nhớ thanh cao u tịch”. Dùng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
Câu 12: Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào sau đây?
A. Nghĩa gốc và nghĩa đen
B. Nghĩa bóng và nghĩa chuyển
C. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc và nghĩa bóng
Câu 13: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 14: Ý nghĩa của ngày Ma-la-la là gì?
A. Ngày mà Ma-la-la mất
B. Ngày sinh của Ma-la-la
C. Ngày Ma-la-la có bài phát biểu tại Liên hợp quốc để kêu gọi quyền tiếp cận giáo dục cho trẻ em gái trên toàn cầu.
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 15: Việc lặp lại cấu trúc “Chúng tôi kêu gọi…” có vai trò gì?
A. Nhấn mạnh đến đối tượng mà tác giả muốn truyền tải
B. Thể hiện mong muốn tất cả mọi người hãy trả lại công bằng, trả lại sự bình đẳng cho trẻ em gái
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 16: ............................................
............................................
............................................