Phiếu trắc nghiệm Sinh học 7 kết nối Ôn tập Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (P2)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
Câu 1: Dùng vôi vẽ một vòng quanh thân cây (ví dụ: cây phượng) cách mặt đất khoảng 1 m. Dự đoán khoảng cách từ mặt đất đến vết vôi ở các năm sau
- A. khoảng cách từ mặt đất đến vòng vôi không đổi vì cây cao lên do mô phân sinh đỉnh (phía ngọn cây).
- Khoảng cách từ mặt đất đến vết vôi sẽ dần dần giảm đi theo thời gian do cây phượng phát triển và mọc cao hơn.
- Khoảng cách từ mặt đất đến vết vôi sẽ tăng lên theo thời gian do cây phượng mọc dọc và mở rộng gốc.
- Khoảng cách từ mặt đất đến vết vôi sẽ dao động không đều theo thời gian do sự biến đổi trong môi trường và điều kiện sinh trưởng của cây phượng.
Câu 2: Nước chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể người
- 50
- 60
- 70
- 80
Câu 3: Các vòng vân gỗ của cây thân gỗ cho thấy
- Số năm tuổi của cây
- Độ cao của cây
- Độ dài của dễ cây
- Tộ rộng của tán lá
Câu 4: Lựa chọn tên loại mô phân sinh phù hợp thay thế cho các vị trí đánh số (2) trong hình
- Mô phân sinh đỉnh
- Mô phân sinh bên
- Mô rễ
- Mô phân sinh thân
Câu 5: Biến đổi nào dưới đây diễn ra trong đời sống của con ếch thể hiện sự phát triển?
- Mắt tiêu biến khi lên bờ.
- Da ếch trần, mềm, ẩm thích nghi với môi trường sống.
- Hình thành vây bơi để bơi dưới nước.
- Từ ấu trùng có đuôi (nòng nọc) rụng đuôi và trở thành ếch trưởng thành.
Câu 6: Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam.
Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ ……..
- Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây con -> Cây trưởng thành
- Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành
- Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con
- Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Cây non
Câu 7: Đâu là đối tượng sử dụng hormone ức chế
- Cây lấy gỗ
- Câu lấy sợi
- Khoai tây
- Cây quất cảnh
Câu 8: Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng ra cần chú ý điều gì?
- Không cần tuân thủ nguyên tắc về liều lượng, thời điểm.
- Cho ăn kèm với thức ăn chứa nhiều tinh bột.
- Xem xét kĩ đối tượng sử dụng chất kích thích sinh trưởng.
- Chỉ cho ăn vào buổi sáng, không ăn vào buổi tối.
Câu 9: Đâu là nhân tố thuộc nhóm các yếu tố bên ngoài
- Hormone
- Di truyền
- Chất dinh dưỡng
- Giới tính
Câu 10: Đâu là không phải nhân tố thuộc nhóm yếu tố bên trong
- Nhiệt độ
- Hormone
- Di truyền
- Giới tính
Câu 11: Chọn thông tin thích hợp vào chỗ trống.
……. bào gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
- Sinh trưởng
- Phát triển
- Lớn lên
- Dài ra
Câu 12: Mô phân sinh đỉnh nằm ở
- Ngọn
- Đỉnh rễ và các chồi
- Thân
- Rễ cây
Câu 13: Cây cao lên nhờ
- mô phân sinh đỉnh.
- mô phân sinh bên.
- mô phân sinh thứ cấp.
- mô phân sinh lóng.
Câu 14: Các tế bào ở mô phân sinh đỉnh phân chia, giúp cây dài ra từ
- bất kì vị trí nào trên cây.
- từ ngọn.
- từ gốc.
- từ các cành bên.
Câu 15: Nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên nhờ có
- mô phân sinh.
- chất dinh dưỡng.
- nước và muối khoáng.
- sự chăm sóc của con người.
Câu 16: Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?
- a) Hấp thụ calcium.
- b) Chuyển hoá protein.
- c) Hình thành xương.
- d) Ổn định thân nhiệt.
- e) Hấp thụ nước.
- g) Chuyển hoá năng lượng.
- h) Bài tiết chất thải.
A.6.
B.4.
C.7.
D.5.
Câu 17: Ở thực vật, ánh sáng không ảnh hưởng đến quá trình nào?
- Sinh trưởng.
- Phát triển.
- Thụ phấn.
- Quang hợp.
Câu 18: Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng?
- Do tác động của gió từ một phía.
- Do cây nhận ánh sáng không đều từ các phía.
- Do cây nhận được nhiều ánh sáng.
- Do số lượng cây trong rừng tăng, lấn át cây ở bìa rừng.
Câu 19: Biện pháp canh tác: “tưới tiêu chủ động đảm bảo giữ độ ẩm thích hợp với mỗi loại cây trồng” là sự vận dụng kiến thức về yếu tố bên ngoài nào
- Nhiệt độ
- Ánh sáng
- Chất dinh dưỡng
- Độ ẩm
Câu 20: Ghép các thông tin trong cột A với cột B trong bảng sau sao cho phù hợp.
- 1 - b, 2 – d, 3 – a, 4 – e, 5 – c.
- 1 - b, 2 – d, 3 – a, 4 – c, 5 – e.
- 1 - d, 2 – e, 3 – a, 4 – b, 5 – c.
- 1 - b, 2 – a, 3 – d, 4 – e, 5 – c.
Câu 21: Những cây nào sau đây thuộc cây ngắn ngày:
- Dưa chuột, lúa, dâm bụt.
- Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua.
- Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt
- Cúc, cà phê, lúa.
Câu 22: Những cây nào sau đây thuộc cây dài ngày:
- Dưa chuột, lúa, dâm bụt.
- Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua.
- Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt
- Cúc, cà phê, lúa.
Câu 23: Trên cùng 1 thửa ruộng, người ta trồng 2 giống lúa khác nhau ở 2 nửa của thửa ruộng. Ruộng lúa được chăm sóc kĩ lưỡng và thực hiện đúng quy định theo khuyến cáo của các chuyên gia nông nghiệp. Tuy nhiên, khi thu hoạch, có 1 giống lúa cho năng suất cao hơn. Theo em, yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến kết quả trên?
- Giống lúa khác nhau.
- Tỉ lệ nước được tưới khác nhau.
- Ánh sáng nhận được hàng ngày khác nhau.
- Dinh dưỡng từ phân bón bổ sung khác nhau.
Câu 24: Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kì của thực vật là:
- chiều cao của thân
- đường kính gốc
- theo số lượng lá trên thân
- cả A, B, C
Câu 25: Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?
- Biểu bì và thịt vỏ
- Biểu bì, thịt vỏ và mạch gỗ
- Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây
- Mạch rây và mạch gỗ