Phiếu trắc nghiệm Sinh học 8 kết nối Ôn tập Chương 8: Sinh vật và môi trường (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Sinh vật và môi trường (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG VIII. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (PHẦN2)

Câu 1:Ví dụ nào dưới đây là một quần thể sinh vật

  1. Tập hợp voọc mông trắng ở khu bảo tồn Vân Long
  2. Tập hợp cây có trên đồng lúa
  3. Tập hợp cá có trong một ao, hồ
  4. Tập hợp chim trong rừng Cúc Phương

Câu 2: Dựa vào thông tin về giới hạn nhiệt độ, trong các loài vật dưới đây, loài nào có khả năng phân bố rộng nhất ?

- Loài chân bụng Hydrobia aponenis: (+1°C) – (+60°C).

- Loài đỉa phiến: (+0,5°C) – (+24°C).

- Loài chuột cái đài nguyên: (-5°C) – (+30°C).

- Loài cá chép Việt Nam: (+2°C) – (+44°C).

  1. Chân bụng Hydrobia aponenis
  2. Đỉa phiến
  3. Cá rô phi
  4. Chuột cát

 

Câu 3: Cho một quần xã sinh vật đồng cỏ, loài nào sẽ chiếm ưu thế :

  1. Sâu ăn cỏ
  2. Cỏ
  3. Cào cào

Câu 4: Đặc trưng của sinh quyển là:

  1. Tính đa dạng sinh học
  2. Cấu trúc về mật độ cá thể
  3. Các đặc tính lý hóa riêng biệt của từng quần thể
  4. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 5: Khoảng thuận lợi là các khoảng của các nhân tố sinh th

  1. Ở mức phù hợp nhất đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất
  2. Ở đó sinh vật được tạo điều kiện cho sinh sản tốt nhất
  3. Tạo điều kiện giúp sinh vật chống chịu với môi trường
  4. Ở đó sinh vật được tạo điều kiện sinh trường và phát triển tốt nhất

 

Câu 6: Có các loại môi trường phổ biến là?

  1. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
  2. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong.
  3. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài.
  4. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?

  1. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
  2. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
  3. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
  4. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.

Câu 8: Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở

  1. một khu vực nhất định.
  2. một khoảng không gian rộng lớn.
  3. một đơn vị diện tích.
  4. một đơn vị diện tích hay thể tích.

Câu 9: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?

  1. Bảo vệ các loại động vật hoang dã
  2. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật
  3. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng
  4. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ được các loài sinh vật hoang dã và môi trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái

Câu 10: Trên Trái đất có nhiều loại môi trường khác nhau. Các môi trường này khác nhau ở những đặc tính nào?

  1. Đặc tính vật lí, đặc tính hoá học
  2. Đặc tính sinh học, đặc tính hoá học
  3. Đặc tính vật lí, đặc tính sinh học
  4. Đặc tính vật lí, đặc tính hoá học và đặc tính sinh học

Câu 11: Để bảo vệ và cải tạo môi trường, cần những điều kiện nào sau đây?

  1. Phát triển dân số một cách hợp lí
  2. Bảo vệ các loài sinh vật, sử dụng có hiệu quả và hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
  3. Giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm; cải tạo giống vật nuôi, cây trồng để cho năng suất cao
  4. Cả A, B và C

Câu 12: Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là

  1. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
  2. Sự phát triển của quần xã
  3. Sự giảm sút của quần xã
  4. Sự bất biến của quần xã

Câu 13: Hệ sinh thái bao gồm

  1. quần xã sinh vật và sinh cảnh
  2. tác động của các nhân tố vô sinh lên các loài
  3. các loài quần tụ với nhau tại 1 không gian xác định
  4. các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau

Câu 14: Khu sinh học chủ yếu là

  1. Khu sinh học trên cạn
  2. Khu sinh học nước ngọt
  3. Khu sinh học biển
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 15: Quần thể không có đặc điểm là

  1. tồn tại trong một giai đoạn lịch sử xác định.
  2. mỗi quần thể có khu phân bố xác định.
  3. có thể không có sự giao phối với quần thể khác dù cùng loài.
  4. luôn luôn xảy ra giao phối tự do.

Câu 17: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm

  1. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
  2. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây
  3. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật
  4. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây

Câu 18: Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường?

  1. Trồng nhiều cây xanh
  2. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải
  3. Bảo quản và sử dựng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật
  4. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường

Câu 19: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào? 

  1. Số lượng các loài trong quần xã
  2. Thành phần loài trong quần xã
  3. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
  4. Số lượng và thành phần loài trong quần xã

Câu 20: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi

  1. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao
  2. môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.
  3. mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở
  4. mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể

Câu 21: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là

  1. độ ẩm.
  2. nơi sống.
  3. thức ăn.
  4. nhiệt độ.

Câu 22: Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?

  1. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông, ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng 1 số cây bị chết, đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
  2. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú có hiện tượng đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác để tranh giành thức ăn và nơi ở
  3. Khi thiếu thức ăn, 1 số động vật ăn thịt đồng loại. Ví dụ ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn hoặc cá lớn ăn cá con.
  4. Một số loài thực vật như tre, nứa thường sống quần tụ với nhau thành từng bụi giúp chung tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, nứa có thể bị đổ vào nhau.

Câu 23: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là

  1. phân tầng thẳng đứng
  2. phân tầng theo chiều ngang
  3. phân bố ngẫu nhiên
  4. phân bố đồng đều

Câu 24: Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn? 

  1. Cây xanh và động vật ăn thịt
  2. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
  3. Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
  4. Cây xanh, vi khuẩn và nấm

Câu 25: Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

         

  1. Có 15 chuỗi thức ăn.
  2. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.

III. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.

  1. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng.
  2. 4.
  3. 2.
  4. 1.
  5. 3.

 

=> Giáo án KHTN 8 kết nối Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay