Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Bức tranh đồng quê

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7: Bức tranh đồng quê. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI

BÀI 7: BỨC TRANH ĐỒNG QUÊ

ĐỌC: BỨC TRANH ĐỒNG QUÊ

(15 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ Bức tranh đồng quê?

A. Kim Ba.

B. Nguyễn Đình Thi.

C. Tố Hữu.

D. Xuân Diệu.

Câu 2: Màu sắc của đám mây trong bài thơ Bức tranh đồng quê có màu gì?
A. Màu vàng.

B. Màu trắng.

C. Màu xanh.

D. Màu hồng.

Câu 3: Bài đọc Bức tranh đồng quê miêu tả cảnh gì?

A. Cảnh hoàng hôn.

B. Cảnh trưa hè.

C. Cảnh bình minh.

D. Cảnh đêm trăng.

Câu 4: Dựa vào bài thơ Bức tranh đông quê em hãy cho biết, ông trời đốt lửa phương nào?

A. Phương tây.

B. Phương đông.

C. Phương nam.

D. Phương bắc.

Câu 5: “Cái quạt vàng” trong bài đọc Bức tranh đồng quê là gì?

A. Quạt của người nông dân.

B. Ánh nắng mặt trời.

C. Cánh đồng lúa.

D. Lá cây.

Câu 6: Con vật nào được miêu tả “lững thững rời chuồng” trong bài đọc Bức tranh đồng quê?

A. Con gà.

B. Con bò.

C. Con trâu.

D. Con lợn.

II. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Trong bài đọc Bức tranh đồng quê mái nhà được miêu tả màu gì?

A. Màu trắng.

B. Màu xanh.

C. Màu tính.

D. Màu đỏ.

Câu 2: Câu thơ “Hàng cau rủ tóc” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. So sánh.

B. Nhân hóa.

C. Ẩn dụ.

D. Không sử dụng biện pháp tu từ.

Câu 3: Trong bài đọc, hình ảnh nào được dùng để miêu tả lúc non?

A. Tấm thảm.

B. Tấm lụa.

C. Tâm voan.

D. Tấm vải.

Câu 4: Trong bài đọc, khói được so sánh như cái gì?

A. Mây.

B. Sương mù.

C. Khăn voan.

D. Khói thuốc. 

III. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Loài chim nào được nhắc đến trong bài thơ?

A. Chim sẻ.

B. Chim én.

C. Chím sáo.

D. Chim cu.

Câu 2: Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh gì?

A. Mặt trời lúc sáng sớm.

B. Đồng lúa.

C. Cánh đồng quê vào buổi bình minh.

D. Con đường quê hương.

Câu 3: Trong câu “Bờ nghiêng nghiêng chạy rồi nhòa mất tăm”, tác giả muốn diễn tả điều gì?

A. Bờ ruộng chạy dài và mờ dần trong tầm mắt, tạo cảm giác mờ ảo buổi sớm mai.

B. Cảnh vật mờ ảo trong sương sớm.

C. Người nông dân đang chạy trên bờ ruộng.

D. Mắt người quan sát bị mỏi.

IV. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Câu thơ “Cụm vườn tỏa móng khói lam” gợi lên điều gì?

A. Khói bếp từ các nhà trong vườn trong buổi sáng sớm.

B. Sương mù bao phủ khu vườn.

C. Khói từ đốt đồng của nông dân.

D. Mây thấp trôi qua khu vườn.

Câu 2: Câu thơ “Dáng người quảy gánh trên đường xa xa” thể hiện điều gì về cuộc sống nông thôn?

A. Sự nhàn rỗi của người dân quê.

B. Sự vất vả của người nông dân.

C. Cảnh mua bán tấp nập ở chợ làng.

D. Người dân đi du lịch.

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Bức tranh đồng quê

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay