Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 9 Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhận xác suất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 9 Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhận xác suất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG IX: XÁC SUẤT

BÀI 1: BIẾN CỐ GIAO VÀ QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT

(20 câu)

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”.

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

Câu 2: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “kết quả của 3 lần gieo là như nhau”.

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

Câu 3: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “có đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”.

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

Câu 4: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là

Câu 5: Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7 là

Câu 6: Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau

Câu 7: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và một bi đỏ là

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

  1. P(A) là số lớn hơn 0
  2. P(A) = 1 – P()
  3. P(A) = 0 A =
  4. P(A) là số nhỏ hơn 1

Câu 2: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

Câu 3: Gieo một súc xắc bốn lần. Tìm xác suất của biến cố A“ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần“

  1. P(A) = 1 –
  2. P(A) = 1 –
  3. P(A) = 3 –
  4. P(A) = 2 –

Câu 4: Gieo một súc xắc bốn lần. Tìm xác suất của biến cố B“ Mặt 3 chấm xuất hiện  đúng một lần“

  1. P(A) =
  2. P(A) =
  3. P(A) =
  4. P(A) =

Câu 5: Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con trai

  1. (P) 0,88
  2. (P) 0,23
  3. (P) 0,78
  4. (P) 0,32

Câu 6: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng được con trai (Sinh được con trai rồi không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2

  1. P(C) = 0,24
  2. P(C) = 0,299
  3. P(C) = 0,24239
  4. P(C) = 0,2499

Câu 7: Một người bắn liên tiếp vào một mục tiêu khi viên đạn trúng mục tiêu thì thôi (các phát súng độc lập nhau). Biết rằng xác suất trúng mục tiêu của mỗi lần bắn như nhau và bằng 0,6. Tính xác suất để bắn đến viên thứ 4 thì ngừng bắn 

  1. P(H) = 0,03842
  2. P(H) = 0,384
  3. P(H) = 0,03384
  4. P(H) = 0,0384

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8 ; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai người cùng bắn trúng

  1. P(A) = 0,56
  2. P(A) = 0,6
  3. P(A) = 0,5
  4. P(A) = 0,326

Câu 2:  Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8 ; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai người cùng không bắn trúng

  1. P(A) = 0,04
  2. P(A) = 0,06
  3. P(A) = 0,08
  4. P(A) = 0,05

Câu 3: Một chiếc máy bay có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ đều chạy tốt

  1. P(A) = 0,56
  2. P(A) = 0,55
  3. P(A) = 0,58
  4. P(A) = 0,50

Câu 4: Một chiếc máy bay có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ đều không chạy tốt

  1. P(A) = 0,23
  2. P(A) = 0,56
  3. P(A) = 0,06
  4. P(A) = 0,04

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ba cầu thủ sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn tương ứng là x, y và 0,6 (với x > y). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn là 0,976 và xác suất để cả ba cầu thủ đều ghi bàn là 0,336. Tính x

  1. x = 0,8
  2. x = 0,6
  3. x = 0,7
  4. x = 0,5

Câu 2:  Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất. thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng

  1. 0,24
  2. 0,96
  3. 0,46
  4. 0,92

=> Giáo án Toán 11 chân trời Chương 9 Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay