Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Cho hàm số . Tìm m để
có hai nghiệm trái dấu.
A. m = 0
B. m < 0
C. m > 0
D. m < 1
Câu 3: Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào.
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho . Giải phương trình
.
A. và
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 5: Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy giáo chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó và bí thư. Tính xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Đạo hàm của hàm số tại
là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 7: Đạo hàm của hàm số bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc bằng 7 là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm M(-2; 8) là
A. 12
B. -12
C. 192
D. -192
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = là
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ
có phương trình là
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng được con trai (Sinh được con trai rồi không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2
A. P(C) = 0,24
B. P(C) = 0,299
C. P(C) = 0,24239
D. P(C) = 0,2499
Câu 13: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “có đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”.
A. P(A) =
B. P(A) =
C. P(A) =
D. P(A) =
Câu 14: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 – 3t2 – 9t + 2 (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2
B. Vận tốc của chuyển động tại t = 2 là v = 18m/s
C. Vận tốc của chuyển động tại t = 3 là v = 12m/s2
D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị
.
a) Phương trình có một nghiệm và có giá trị lớn hơn
b) Tiếp tuyến với tại điểm
có hệ số góc bằng
c) Tiếp tuyến với và song song với đường thẳng
đi qua điểm có toạ độ
d) Tiếp tuyến với có hệ số góc nhỏ nhất đi qua điểm có toạ độ
Câu 2. Hai bệnh nhân cùng nhiễm một loại virus. Xác suất biến chứng nặng của bệnh nhân thứ nhất và bệnh nhân thứ hai lần lượt là 0,2 và 0,25; khả năng bị biến chứng nặng của hai bệnh nhân là độc lập.
a) Xác suất của biến cố “Bệnh nhân thứ nhất và bệnh nhân thứ hai đều bị biến chứng nặng” là 0,1
b) Xác suất của biến cố “Bệnh nhân thứ nhất không bị biến chứng nặng và bệnh nhân thứ hai bị biến chứng nặng” là 0,2
c) Xác suất của biến cố “Bệnh nhân thứ nhất và bệnh nhân thứ hai đều không bị biến chứng nặng” là 0,5
d) Xác suất của biến cố “Có ít nhất một trong hai bệnh nhân bị biến chứng nặng” là 0,4
Câu 3. ............................................
............................................
............................................