Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
Câu 1: Với mọi số thực dương,
bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a-n xác định với mọi a
\ {0};
n
B. =
;
a
C. a0 = 1; a
D. =
;
a
;
m, n
Câu 3: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 3, AD = 4, AA’ = 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và B’D’ bằng bao nhiêu ?
A.
B.
C. 5
D. 8
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đường cao SH. Xét các mệnh đề sau
(I) SA = SB = SC
(II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
(III) Tam giác ABC là tam giác đều
(IV) H là trực tâm tam giác ABC
Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S.ABC là hình chóp đều?
A. (III) và (IV)
B. (II) và (III)
C. (I) và (II)
D. (IV) và (I)
Câu 5: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?
A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia
B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng () chứa đường này và (
) vuông góc với đường kia
C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc () chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì trên b
D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng () song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới mặt phẳng (
)
Câu 6: Rút gọn biểu thức Q = với b > 0
A. Q =
B. Q =
C. Q =
D. Q =
Câu 7: Cho log3 = m; log5 = n. Khi đó tính theo m, n là
A. 1 –
B. 1 +
C. 2 +
D. 1 +

Câu 8: Cho đồ thị hai hàm số y = ax và y = như hình vẽ. Nhận xét nào đúng?
A. a > 1, b > 1
B. a > 1, 0 < b < 1
C. 0 < a < 1, 0 < b < 1
D. 0 < a < 1, b > 1
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức P = (7 + 4 )2017(4
– 7)2016
A. P = 1
B. P = 7 – 4
C. P = 7 + 4
D. P = (7 + 4 )2016
Câu 10: Cho ba phương trình, phương trình nào có tập nghiệm là {; 2}
(I) = x – 2
(II) (x2 – 4)( = 0
(III) +
= 8
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Chỉ (III)
D. Cả (I), (II), (III)
Câu 11: Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC’D’ có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O’. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và
?
A. 60o
B. 45o
C. 120o
D. 90o
Câu 12: Cho hàm số y = |x2 + 2x + a – 4|. Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [– 2; 1] đạt giá trị nhỏ nhất
A. a = 3
B. a = 2
C. a = 1
D. Một giá trị khác
Câu 13: Cho a, b là hai số dương thỏa mãn a2 + b2 = 7ab. Tính I =
A. I =
B. I =
C. I =
D. I =
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD, AB = CD = 6. M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MC = xBC (0 < x < 1). Mp () song song với AB và CD lần lượt cắt BC, DB, AD, AC tại M, N, P, Q. Diện tích lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu?
A. 9
B. 11
C. 10
D. 13
Câu 15: ............................................
............................................
............................................