Phiếu trắc nghiệm Toán 11 kết nối ôn tập chương 8: Các quy tắc tính xác suất (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 8: Các quy tắc tính xác suất (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (PHẦN 2)

 

Câu 1: Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là  thì n được gọi là

  1. Tổng số lần thực hiện hoạt động
  2. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
  3. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
  4. Khả năng sự kiện A không xảy ra

Câu 2: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?

Câu 3: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?

Câu 4: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?

Câu 5: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn.

  1. 0,5
  2. 0,75
  3. 0,4
  4. 0,3

 

Câu 6: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0, người thứ hai bắn trúng bia là 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai người cùng bắn trúng”


  1. B.
    C.
    D.

Câu 6: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0, người thứ hai bắn trúng bia là 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai người cùng không bắn trúng”


  1. B.
    C.
    D.

 

Câu 7: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0, người thứ hai bắn trúng bia là 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một người bắn trúng”


  1. B.
    C.
    D.

 

Câu 8: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai động cơ đều chạy tốt”.


  1. B.
    C.
    D.

Câu 9: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Cả hai động cơ đều không chạy tốt”.


  1. B.
    C.
    D.

 

Câu 10: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Hãy tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất một động cơ chạy tốt”.


  1. B.
    C.
    D.

 

Câu 11: Trong một buối tọa đàm nhân ngày , có 20 đại biểu nữ và 10 đại biểu nam. Ban tổ chức mời 5 đại biểu phát biểu ý kiến. Xác suất để trong 5 phát biểu mời có một hoặc hai phát biểu là của đại biểu nam là bao nhiêu? (Làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất)

  1. 0,3
  2. 0,4
  3. 0,8
  4. 0,7

Câu 12: Một hộp đựng 8 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất  của biến cố: “Lấy được ba viên bi cùng màu”.

Câu 13: Một hộp đựng 8 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất  của biến cố: “Lấy được ba viên bi khác màu”.

Câu 14: Một hộp đựng 8 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất  của biến cố: “Lấy được ít nhất hai viên bi xanh”.

 

Câu 15: Cho  là các biến cố đôi một xung khắc và  là biến cố chắc chắn. Biết

. Xác suất của mỗi biến cố  là

 

Câu 16: Cho  là các biến cố đôi một xung khắc và  là biến cố chắc chắn. Biết

. Xác suất của mỗi biến cố  là

Câu 17: Cho  là các biến cố đôi một xung khắc và  là biến cố chắc chắn. Biết

. Xác suất của mỗi biến cố  là

Câu 18: An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi  là biến cố "An gieo được mặt 6 chấm" và  là biến cố "Bình gieo được mặt 6 chấm". So sánh xác suất của biến cố A và B.

Chọn khẳng định đúng:

 

Câu 19: An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi  là biến cố "An gieo được mặt 6 chấm" và  là biến cố "Bình gieo được mặt 6 chấm". So sánh xác suất của biến cố A và B.

Chọn khẳng định đúng:

 

Câu 20: Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng, xem màu rồi trả lại hộp. Lặp lại phép thử trên 2 lần và gọi  là biến cố quả bóng lấy ra lần thứ  là bóng xanh .  Xác suất của biến cố  là:

 

Câu 21: Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng, lặp lại phép thử trên 2 lần. Biến cố B: “Quả bóng thứ hai lấy ra là bóng xanh” có xác suất là bao nhiêu nếu lần đầu lấy ra quả bóng không phải là màu xanh?

 

Câu 22: Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng, lặp lại phép thử trên 2 lần. Biến cố B: “Quả bóng thứ hai lấy ra là bóng xanh” có xác suất là bao nhiêu nếu lần đầu lấy ra quả bóng màu xanh?

 

Câu 23: Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi  là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh",  là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ". Số kết quả thuận lợi cho biến cố  là:

  1. 13
  2. 14
  3. 10
  4. 3

Câu 24: Một hộp chứa 21 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 21 . Chọn ra ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp. Gọi  là biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 2 ",  là biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3". Xác suất của biến cố  là:
A.

Câu 25: Thực hiện hai thí nghiệm. Gọi  và  lần lượt là các biến cố "Thí nghiệm thứ nhất thành công" và "Thí nghiệm thứ hai thành công". Hãy biểu diễn các biến cố  : "Có đúng một trong hai thí nghiệm thành công" theo hai biến cố  và .

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay