Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức Bài 2: Công thức lượng giác. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 kết nối tri thức đủ cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM  
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC  
MÔN TOÁN! 

KHỞI ĐỘNG 

  • Hãy nêu lại công thức cộng cos⁡( a-b),tan⁡( a-b).
  • Hãy nêu lại công thức nhân đôi sin⁡2 a,cos⁡2 a,tan⁡2 a.

CHƯƠNG I:  

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 

BÀI 2: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 

HỆ THỐNG  
KIẾN THỨC 

  1. Công thức cộng

cos(a-b)=cos⁡a  cos⁡b+sin⁡a  sin⁡b 

cos(a+b)=cos⁡a  cos⁡b-sin⁡a  sin⁡b 

sin(a-b)=sin⁡a  cos⁡b-cos⁡a  sin⁡b 

sin(a+b)=sin⁡a  cos⁡b+cos⁡a  sin⁡b 

tan⁡(a-b)=tan⁡〖a-tan⁡〖b 〗 〗/(1+tan⁡〖a tan⁡b 〗 ) 

tan⁡(a+b)=tan⁡〖a+tan⁡〖b 〗 〗/(1-tan⁡〖a tan⁡b 〗 ) 

(giả thiết biểu thức đều có nghĩa) 

  1. Công thức nhân đôi

sin⁡〖2a=2 sin⁡〖a cos⁡a 〗 〗 

cos⁡〖2a=cos^2⁡a-〗  sin^2⁡a=2 cos^2⁡a-1=1-2 〖sin〗^2⁡a 

tan⁡2a=2tan⁡a/(1-tan^2⁡a ) 

Công thức hạ bậc 

cos^2 a=(1+cos2a)/2 

sin^2 a=(1-cos2a)/2 

  1. Công thức biến đổi tích thành tổng

cos acos⁡b=1/2 [cos⁡(a-b)+cos⁡(a+b) ] 

sin⁡asin⁡b =1/2 [cos⁡(a-b)-cos⁡(a+b) ] □( ) 

sin acos⁡b=1/2[sin(a-b)+sin(a+b)] 

  1. Công thức biến đổi tổng thành tích

cosu+cosv=2cos (u+v)/2 cos (u-v)/2 

cos⁡u-cos⁡v=-2sin⁡(u+v)/2 sin⁡(u-v)/2 

sin⁡u+sin⁡v=2sin⁡(u+v)/2 cos⁡(u-v)/2 

sin⁡u-sin⁡v=2cos⁡(u+v)/2 sin⁡(u-v)/2 

LUYỆN TẬP 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 

DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức. 

 Rút gọn biểu thức lượng giác 

Phương pháp giải:  

Sử dụng các công thức lượng giác và các góc liên quan đặc biệt, biến đổi và tính giá trị biểu thức. 

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức 

"a)" A=cos⁡〖π/30〗  cos⁡〖π/5〗+sin⁡〖π/30〗  sin⁡〖π/5〗 

=cos⁡(π/30-π/5)=cos⁡(-π/6)=√3/2 

"b)" B=(tan⁡〖225°〗-cot⁡〖81°〗.cot⁡69°)/(cot⁡〖261°〗+tan⁡〖201°〗 ) 

=(tan⁡(180^0+45^0 )-tan⁡〖9^0 .cot⁡6 9^0)/(cot⁡(180^0+81^0 )+tan⁡(180^0+21^0 ) ) 

=(1-tan⁡〖9^0 〗.tan⁡2 1^0)/(tan⁡〖9^0 〗+tan⁡2 1^0 )=1/tan⁡(9^0+21^0 ) =1/(tan⁡3 0^0 )=√3 

"Bài 2. Tính giá trị của biểu thức :    a)" M=cos⁡〖2π/7〗+cos⁡〖4π/7〗+cos⁡〖6π/7〗 

Giải: 

"Áp dụng công thức"  sin⁡a-sin⁡b=2.cos⁡〖(a+b)/2〗.sin⁡〖(a-b)/2〗 

"Ta có" 2 sin⁡〖π/7〗.M=2.cos⁡〖2π/7〗.sin⁡〖π/7〗+2.cos⁡〖4π/7〗.sin⁡〖π/7〗+2.cos⁡〖6π/7〗.sin⁡〖π/7〗 

=sin⁡〖3π/7〗-sin⁡〖π/7〗+sin⁡〖5π/7〗-sin⁡〖3π/7〗+sin⁡〖7π/7〗-sin⁡〖5π/7〗=-sin⁡〖π/7〗+sin⁡π=-sin⁡〖π/7〗 

"Vậy giá trị biểu thức" M=-1/2. 

"b) Cho góc " α" thỏa mãn " 0<α<π/2 " và "  sin⁡α=2/3 ". Tính" P=(1+sin⁡2 α+cos⁡2 α)/(sin⁡α+cos⁡α ). 

Giải: 

P=(2 sin⁡α  cos⁡α+2 〖cos〗^2⁡α)/(sin⁡α+cos⁡α )=(2 cos⁡α (sin⁡α+cos⁡α ))/(sin⁡α+cos⁡α )=2 cos⁡α 

"Từ hệ thức "  〖sin〗^2⁡α+〖cos〗^2⁡α=1", suy ra"  cos⁡α=±√(1-〖sin〗^2⁡α )=±√5/3 

"Do " 0<α<π/2 " nên ta chọn"  cos⁡α=√5/3⇒P=(2√5)/3. 

"Bài 3. Biết "  sin⁡(π-α)=-3/5 " và " π<α<3π/2 ". Tính" P=sin⁡(α+π/6). 

Giải: 

"Ta có" -3/5=sin⁡(π-α)=sin⁡α 

"Từ hệ thức "  〖sin〗^2⁡α+〖cos〗^2⁡α=1", suy ra"  cos⁡α=±√(1-〖sin〗^2⁡α )=±4/5 

"Do " π<α<3π/2 " nên ta chọn"  cos⁡α=-4/5 

"Suy ra"  

P=sin⁡(α+π/6)=√3/2  sin⁡α+1/2  cos⁡α=√3/2 (-3/5)+1/2 (-4/5)=(-4-3√3)/10. 

"Bài 4. Cho góc " α" thỏa mãn "  tan⁡α=-4/3 " và " α∈├ 3π/2;2π┤". Tính" P=sin⁡〖α/2+cos⁡〖α/2. 

Giải: 

"Ta có " P^2=1+sin⁡α 

"Với" α∈├ 3π/2;2π┤⇒α/2∈├ 3π/4;π┤ 

"Khi đó " {█(&0≤sin⁡〖α/2<√2/2@&-1≤cos⁡〖α/2<-√2/2)┤" suy ra" P=sin⁡〖α/2+cos⁡〖α/2<0 

"Từ hệ thức "  〖sin〗^2⁡α+cos〗^2⁡α=1" suy ra"  〖sin〗^2⁡α=1-cos〗^2⁡α=1-1/(1+tan〗^2⁡α )=16/25 

"Vì " α∈├ 3π/2;2π┤" nên ta chọn"  sin⁡α=-4/5 

"Thay "  sin⁡α=-4/5 " vào " P^2 ", ta được" P^2=1/5 

"Suy ra" P=-√5/5. 

Bài 5. Biết rằng tan⁡a=1/2 (0<a<90^0 )tan⁡b=-1/3 (90^0<b<180^0 ) thì biểu thức cos⁡(2a-b) có giá trị bằng bao nhiêu? 

Giải: 

"Ta có "  cos⁡2 a=(1-tan〗^2⁡a)/(1+tan〗^2⁡a )=(1-(1/2)^2)/(1+(1/2)^2 )=3/5 " suy ra"  sin⁡2 a=√(1-cos〗^2⁡2 a)=4/5 

"Lại có " 1+tan〗^2⁡b=1/〖cos〗^2⁡b ⇒cos⁡b=-1/√(1+tan〗^2⁡b )=-3/√10 " vì" 90^0<b<180^0 

"Mặt khác"  sin⁡b=tan⁡b.cos⁡b=(-1/3).(-3/√10)=1/√10 

"Khi đó"  cos⁡(2a-b)=cos⁡2 a.cos⁡b+sin⁡2 a.sin⁡b=3/5.(-3/√10)+4/5. 1/√10=-1/√10 

"Bài 6. Cho " α+β+γ=π/2 " và "  cot⁡α+cot⁡γ=2 cot⁡β ". Hãy tính giá trị" P=cot⁡α.cot⁡γ 

Giải: 

"Từ giả thiết, ta có" α+β+γ=π/2⇒β=π/2-(α+γ) 

⇒cot⁡α+cot⁡γ=2 cot⁡β=2.cot⁡[π/2-(α+γ)]=2.tan⁡(α+γ)=2.(tan⁡α+tan⁡γ)/(1-tan⁡α.tan⁡γ ) 

"Mặt khác"   ( tan⁡α+tan⁡γ)/(1-tan⁡α.tan⁡γ )=(1/cot⁡α +1/cot⁡γ )/(1-1/cot⁡α .1/cot⁡γ )=(cot⁡α+cot⁡γ)/(cot⁡α.cot⁡γ-1) " nên suy ra" 

cot⁡α+cot⁡γ=2.(cot⁡α+cot⁡γ)/(cot⁡α.cot⁡γ-1)⇔cot⁡α.cot⁡γ-1=2⇔cot⁡α.cot⁡γ=3. 

Bài 7. Nếu tan⁡αtan⁡β là hai nghiệm của phương trình x^2-px+q=0 (q≠0) thì giá trị biểu thức P=〖cos〗^2⁡(α+β)+p sin⁡(α+β).cos⁡(α+β)+q 〖sin〗^2⁡(α+β) bằng bao nhiêu? 

Giải: 

tan⁡α,tan⁡β là hai nghiệm của phương trình x^2-px+q=0 nên theo định lí Viet, ta có  

{█(tan⁡α+tan⁡β=p@tan⁡α.tan⁡β=q)┤⇒tan⁡(α+β)=(tan⁡α+tan⁡β)/(1-tan⁡α.tan⁡β )=p/(1-q) 

Khi đó P=〖cos〗^2⁡(α+β).[1+p.tan⁡(α+β)+q.〖tan〗^2⁡(α+β) ] 

P=〖cos〗^2⁡(α+β).[1+p.tan⁡(α+β)+q.〖tan〗^2⁡(α+β) ] 

=(1+p.tan⁡(α+β)+q.〖tan〗^2⁡(α+β))/(1+〖tan〗^2⁡(α+β) )=(1+p.p/(1-q)+q.(p/(1-q))^2)/(1+(p/(1-q))^2 ) 

=((1-q)^2+p^2 (1-q)+q.p^2)/((1-q)^2+p^2 )=((1-q)^2+p^2-p^2.q+q.p^2)/((1-q)^2+p^2 )=1. 

Bài 8. Trong Hình vẽ sau, ba điểm M, N, P nằm ở đầu các cánh quạt tua-bin gió. Biết các cánh quạt dài 31m, độ cao của điểm M so với mặt đất là 30m, góc giữa các cánh quạt là 2π/3 và số đo góc (OA, OM) là α. 

  1. a) Tính sinαvà cosα.
  2. b) Tính sin của các góc lượng giác (OA, ON) (OA, OP), từ đó tính chiều cao của các điểm NP so với mặt đất (theo đơn vị mét). Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Giải: 

  1. a)  Trong hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ, ta có điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV

⇒sinα=(-30)/31 

0^o<(OA,OM)=α<90^o 

⇒cos⁡α=√(1-((-30)/31)^2 )=√61/31 

"b) " (OA,OP)=2π/3-|α|" (Chú ý:" α<0) 

(OA,ON) = (OA,OP) + (OP,ON) =(2π/3-|α|)+2π/3=4π/3-|α| 

sin⁡(OA,OP)=sin(2π/3+α)=sin 2π/3  cosα+cos 2π/3  sin α≈0,7 

sin⁡(OA,ON)=sin(4π/3+α)=sin 4π/3  cos α+cos 4π/3  sin α≈0,27 

"Chiều cao điểm " N" so với mặt đất là:" 60+31.|sin(4π/3-α)|≈68,37 m 

"Chiều cao điểm " P" so với mặt đất là:" 60+31.sin(2π/3+α)≈81,7 m. 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay