Phiếu trắc nghiệm Toán 6 kết nối Ôn tập Chương 8: Những hình hình học cơ bản (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Những hình hình học cơ bản (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN

Câu 1: Cho I là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Biết AI = 2 cm, IB = 7 cm. Độ dài đoạn thẳng AB là:

  1. 5 cm
  2. 9 cm
  3. 5 cm
  4. 6 cm

Câu 2: Vẽ ba đường thẳng phân biệt bất kỳ, số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là:

  1. 0
  2. 1 hoặc 2
  3. 4
  4. 3

Câu 3: Cho đoạn thẳng MN = 16 cm, O là trung điểm của đoạn MN. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

  1. 32 cm
  2. 8 cm
  3. 4 cm
  4. 2 cm

Câu 4: Cho trước 6 điểm. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các điểm. Tính số đoạn thẳng vẽ được:

  1. 15
  2. 16
  3. 14
  4. 13

Câu 5: Góc nào sau đây là góc nhọn?

  1. 900
  2. 1200
  3. 950
  4. 600

Câu 6: Cho hình vẽ sau, hãy liệt kê các góc đỉnh C trong hình

  1. ;

 

Câu 7: Có bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ sau:

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

 

Câu 8: Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ dưới đây

  1. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP; NP
  2. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP
  3. MN; MQ; NQ; ML; MP; NP
  4. MN; MQ; ML; LP; MP; NP

 

Câu 9: Nếu ta có P là trung điểm của MN thì:

  1. MP = NP = MN
  2. MP + NP = 2 MN
  3. MP = NP = MN
  4. MP = NP = MN

 

Câu 10: Góc BOA có số đo bằng 180⁰. Vậy góc BOA là:

  1. góc tù
  2. góc nhọn
  3. góc vuông
  4. góc bẹt

 

Câu 11: Hai đường thẳng trùng nhau thì

  1. Không có điểm chung
  2. Có một điểm chung
  3. Có vô số điểm chung
  4. Có hai điểm chung

 

Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:

  1. Một điểm chỉ có thể thuộc một đường thẳng
  2. Qua một điểm chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm đó
  3. Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm
  4. Một điểm không được coi là một hình

 

Câu 13: Cho bốn điểm A, B, C, D trên một đường thẳng theo thứ tự như trên. Số cặp tia đối nhau là:

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

 

Câu 14: Cho tia AB, lấy M thuộc tia AB. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. M và A nằm cùng phía so với B
  2. M và B nằm cùng phía so với A
  3. A và B nằm cùng phía so với M
  4. M nằm giữa A và B

 

Câu 15: Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm; MN = 5 cm; EF = 3 cm; PQ = 8 cm; IK = 7 cm. Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần?

  1. EF, AB, MN, IK, PQ
  2. PQ, IK, MN, AB, EF
  3. EF, AB, IK, PQ, MN
  4. EF, MN, IK, PQ, AB

 

Câu 16: Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút là hai trong bốn điểm đó. Vẽ được mấy đoạn thẳng?

  1. 4
  2. 5
  3. 6
  4. 7

 

Câu 17: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI. Đoạn thẳng IK có độ dài là:

  1. 8cm
  2. 4cm
  3. 2cm
  4. 6cm

 

Câu 18: Cho đoạn thẳng AB = 2a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Độ dài đoạn thẳng MN là:

  1. 2a
  2. a
  3. 0,5a

 

Câu 19: Cho n (n ≥ 2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?

  1. 8
  2. 6
  3. 7
  4. 9

 

Câu 20: Cho các góc với số đo như sau:  = 90⁰;  = 35⁰;  = 89⁰;  = 100⁰. Góc nào là góc nhọn?

  1. Góc A
  2. Góc B, góc C
  3. Góc D
  4. Góc A, góc D

 

Câu 21: Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B?

  1. A nằm giữa O và B
  2. O nằm giữa A và B
  3. B nằm giữa A và O
  4. Không xác định được

 

Câu 22: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. Trên AM lấy hai điểm P, Q sao cho AQ = PQ = PM. Gọi E là trung điểm của AC. Nhận định nào dưới đây đúng?

  1. B, P, E thẳng hàng
  2. A, Q, E thẳng hàng
  3. P là trung điểm của BE
  4. Đáp án khác

 

Câu 23: Cho tam giác ABC có AB = AC. Đường thẳng d đi qua A cắt BC tại H. Nhận định nào dưới đây đúng?

  1. B và C cùng phía với H
  2. H là trung điểm của BC
  3. BH = HC =
  4. BH = HC =

 

Câu 24: Gọi O là giao điểm của 3 đường thẳng xy; zt; uv. Kể tên các góc bẹt tạo thành

  1. ; ;
  2. ; ;
  3. ;
  4. ;

 

Câu 25: Cho  = 96⁰. A là một điểm nằm trong góc BOC. Biết   = 40⁰. Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính góc COD

  1. 123⁰
  2. 125⁰
  3. 134⁰
  4. 124⁰

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay