Phiếu trắc nghiệm Toán 7 kết nối ôn tập chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến (P2)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 7. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Câu 1: Rút gọn biểu thức 2.(x-4) + 8 ta được:
- 2x + 16
- 2x
- 4x – 8
- 2x - 16
Câu 2: Nếu a = 2 và b = 3, giá trị a2 + b3 là bao nhiêu?
- 13
- 15
- 27
- 31
Câu 3: Nếu x = 4, giá trị của 2x3 – 5x2 + 3x là bao nhiêu?
- 24
- 48
- 60
- 80
Câu 4: Nếu p = 3 và q = -2, giá trị của p2 – 2pq + q2 là bao nhiêu?
- 25
- 17
- 13
- 5
Câu 5: Đa thức một biến là gì?
- Một biểu thức đơn
- Một biểu thức có thể chia hết cho mọi số
- Tổng của những đơn thức cùng một biến
- Một biểu thức có nhiều hơn một biến
Câu 6: Biểu thức đại số là:
- Biểu thức có chứa chữ và số
- Đẳng thức giữa chữ và số
- Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)
- Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
Câu 7: Sắp xếp đa thức 1-7x7 + 5x4 - 3x5 + 9x6 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
- -7x7+ 8x6- 3x5 + 5x4 + 1
- - 3x5 -7x7+ 8x6+ 5x4 + 1
- -7x7+ 5x4+ 8x6 - 3x5 + 1
- -7x7+ 8x6+ 1- 3x5 + 5x4
Câu 8: Cho hai đa thức f(x) = 3x2 + 2x - 5 và g(x) = -3x2 - 2x + 2.
Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)
- k(x) = 4x – 7 và bậc của k(x) là 1
- k(x) = 6x2+ 4x – 7 và bậc của k(x) là 6
- k(x) = - 6x2+ 4x – 7 và bậc của k(x) là 2
- k(x) = 6x2+ 4x – 7 và bậc của k(x) là 2
Câu 9: Kết quả của phép nhân (−2x2 + 5x +3).(2x2 − 3x − 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
- 4x4 + 16x3− 7x2 − 14x − 3
- −4x4 + 16x3− 7x2 − 14x − 3
- −4x4 + 16x3− 7x2 − 14x + 3
- −4x4 + 16x3− 7x2 − 4x − 3
Câu 10: Phần dư của phép chia (6x3−7x2−x+2) : (2x+1) là:
- 4x+2
- 2x+1
- 0
- 1
Câu 11: Biểu thức a2 + b3 được phát biểu bằng lời là:
- Lập phương của tổng a và b
- Tổng của bình phương của a và lập phương của b
- Tổng của bình phương của a và b
- Bình phương của tổng a và b
Câu 12: Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là
- 10x - 2y (đồng)
- 2x + 10y (đồng)
- 10x + 2y (đồng)
- 2x - 10y (đồng)
Câu 13: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x-3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = -2
- A = 34
- A = 36
- A = 35
- A = -35
Câu 14: Bậc của đa thức 9x2 + x7 - x5 + 1 là:
- 14
- 7
- 5
- 9
Câu 15: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = x4 - 4x2 + 6x3 + 2x - 1; g(x) = x + 3
- 6
- 4
- 1
- -1
Câu 16: Tìm hệ số tự do của hiệu f(x) - 2.g(x) với f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1; g(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x+5
- -11
- 7
- 11
- 4
Câu 17: Tính (x3–2x2+x–1).(3x–2)
- -3x4 – 8x3 − 7x2 – 5x - 2
- 3x4 – 8x3 + 7x2 – 5x + 2
- -3x4 – 8x3 − 7x2 – 5x - 2
- 3x4 – 8x3 − 7x2 – 5x + 2
Câu 18: Giả sử ba kích thước của một hình hộp chữ nhật là x; x+1; x−1 (cm) với x > 1. Tìm đa thức biểu thị thể tích (đơn vị: cm3) của hình hộp chữ nhật đó.
- V= x3+x
- V= x3
- V= x3–x
- V= x3–x
Câu 19: Thương và phần dư của phép chia đa thức (4x3 − 3x2 + 2x + 1) cho đa thức (x2 − 1) lần lượt là:
- 4x + 3; 6x − 2
- 2x + 3; 3x − 1
- 4x − 3; 6x − 2
- 4x − 3; 0
Câu 20: Thương của phép chia đa thức một biến bậc 6 cho đa thức một biến bậc 2 là đa thức bậc mấy ?
- 4
- 6
- 2
- 1
Câu 21: Một bể đang chứa 120 lít nước, có một vòi chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Một phút lượng nước chảy ra bằng 1/2 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút
- 120
- 120
- 120
Câu 22: Cho P(x)= -3x2 + 27. Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm ?
- 3 nghiệm
- 4 nghiệm
- 2 nghiệm
- 5 nghiệm
Câu 23: Cho hai đa thức P(x) = -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x; và Q(x) = 2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x –3
Tính 2P(x) + Q(x)
- -10x5- 12x4- 2x3 + 8x2 - 3x –3
- -14x5- 12x4- 2x3 + 8x2 - 5x –3
- -10x5- 12x4- 2x3 + 8x2 - 5x –3
- -10x5- 12x4+ 8x2 - 5x –3
Câu 24: Tìm tổng của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 56
- 36
- 56
- 30
- 42
Câu 25: Cho P =. Có bao nhiêu giá trị n ∈ Z để P ∈ Z
- Vô số
- 0
- 1
- 2
=> Giáo án toán 7 kết nối bài 24: Biểu thức đại số (1 tiết)