Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Ôn tập Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (P3)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
ÔN TẬP CHƯƠNG 8. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG (PHẦN 3)
Câu 1: Cho ΔABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M là giao của AH với BC. Chọn câu đúng.
- ΔHBE ∽ ΔHCD
- ΔABD ∽ ΔACE
- Cả A, B đều đúng.
- Cả A, B đều sai
Câu 2: Tam giác ABC có , AB = 11cm, AC = 25cm. Tính độ dài cạnh BC.
- 30 cm
- 20 cm
- 25 cm
- 15 cm
Câu 3: ΔABC∽ΔDEF theo tỉ số k1, ΔMNP∽ΔDEF theo tỉ số k2. Vậy ΔABC∽ΔMNP theo tỉ số nào?
- k1.
- k1k2
Câu 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Tam giác AIK đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
- ACB
- ABC
- CAB
- BAC
Câu 5: Cho đồng dạng với ΔDEF và o ; o ; o ; AC= 6cm. Số đo góc Ê là
- 800
- 300
- 700
- 500
Câu 6: Hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB < AC
- DE // BC
- DE // BC
- DE // BC
- DE // BC
Câu 7: Cặp hình H và H’ được gọi là
- Hình đồng dạng phối cảnh.
- Hình giống nhau.
- Hình sao chép.
- Hình to hình bé.
Câu 8: Trong các hình sau hình nào là hình đồng dạng với hình cho trước theo tỉ số k < 1?
D.
Câu 9: Trong các hình sau hình nào là hình đồng dạng với hình cho trước theo tỉ số k > 1?
Câu 10: Trong các hình học đơn giản, đã học cặp hình nào dưới đây luôn là cặp hình đồng dạng?
- Hình thoi.
- Hình bình hành.
- Hình vuông.
- Hình chữ nhật.
Câu 11: Trong các hình học đơn giản, đã học cặp hình nào dưới đây không phải luôn luôn là cặp hình đồng dạng?
- Hình tròn.
- Hình tam giác cân.
- Hình tam giác đều.
- Hình vuông.
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào sai?
- Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.
- Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.
- Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.
- Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
Câu 13: Hình nào đồng dạng phối cảnh với tam giác OAB?
- OMN.
- ONP.
- OBC.
- OAD.
Câu 14: Hình nào đồng dạng phối cảnh với tam giác OBC?
- OAB.
- ONP.
- OCD.
- OPQ.
Câu 15: Hình nào đồng dạng phối cảnh với tam giác OCD?
- OAB.
- OBC.
- OPQ.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên biết ED AB, AC AB, tìm x
- x = 3 B. x = 2,5 C. x = 2 D. x = 4
Câu 17. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự tại D và E. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt AB ở F. Biết AB = 16, AF = 9, độ dài AD là
- 10 cm B. 15 cm C. 12 cm D. 14 cm
Câu 18. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có BC = 15 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt BC ở F. Tính độ dài BF.
- 15 cm B. 5 cm C. 10 cm D. 7 cm
Câu 19. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự ở D và E. Chọn câu đúng.
- B.
- D.
Câu 20. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?
- B.
- D.
Câu 21: Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Độ dài AD là
- 12cm.
- 10cm.
- 6cm.
- 8cm.
Câu 22: Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 8, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 27, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng.
- x = 5; y = 10
- x = 6; y = 12
- x = 12; y = 18
- x = 6; y = 18
Câu 23. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ABD và BDC. Chọn câu đúng nhất.
- AB // DC
- ABCD là hình thang
- ABCD là hình bình hành
- Cả A, B đều đúng
Câu 24. Tứ giác ABCD có AB = 8cm, BC = 15cm, CD = 18cm, AD = 10cm, BD = 12cm. Chọn câu đúng nhất
- ∽
- ABCD là hình thang
- ABCD là hình thang vuông
- Cả A, B đều đúng
Câu 25. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng Chọn câu sai.
A.
- ABCD là hình thang
- BD2 = AB. DC
- AD // BC
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 1: Định lí thalès trong tam giác