Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Ôn tập Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (P6)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (P6). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG (PHẦN 6)

Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng

  1. 1
  2. k

C.

  1. k2

 

Câu 2: Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) thì

  1. ΔAMN đồng dạng với ΔACB      
  2. ΔABC đồng dạng với ΔMNA
  3. ΔAMN đồng dạng với ΔABC  
  4. ΔABC đồng dạng với ΔANM

Câu 3: Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, AC sao cho MN // AB. Chọn kết luận đúng.

  1. ΔAMN đồng dạng với ΔABC      
  2. ΔABC đồng dạng với MNC
  3. ΔNMC đồng dạng với ΔABC    
  4. ΔCAB đồng dạng với ΔCMN

Câu 4: Cho ΔABC đồng dạng với ΔDEF và góc A = 80o, góc C = 70o, AC = 6cm. Số đo góc Ê là:

  1. 800
  2. 300
  3. 700
  4. 500

 

Câu 5: Hãy chọn câu đúng. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số , biết chu vi của tam giác ABC bằng 40 cm. Chu vi của tam giác MNP là:

  1. 60 cm
  2. 20 cm
  3. 30 cm
  4. 45 cm

Câu 6: Cho  nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của . Chọn khẳng định đúng?

  1. AD.AE = AB.AF              
  2. AD.AE = AB.AG = AC.AF
  3. AD.AE = AC.GA             
  4. AD.AE = AB.AF = AC.AG

Câu 7: Cho  nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của . Xét các cặp tam giác sau đây, số cặp tam giác đồng dạng với nhau là

(1)  và

(2)  và

(3)  và

  1. 1                 B. 0                 C. 2                        D. 3

Câu 8: Cho  nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của . Chọn khẳng định không đúng?

  1. AD.AE = AB.AFG
  2. AD.AE = AC.AF
  3. AD.AE = AC.FD  
  4. AE.EG = AB.BD

Câu 9: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu sai.

  1. góc ABE = góc ACD                             
  2. AE.CD = AD. BC
  3. AE.CD = AD.BE                          
  4. AE.AC = AD.AB

Câu 10: Cho tam giác nhọn ABC có C = 400. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.

  1. 300 B. 400                    C. 450                    D. 500

 

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi H là hình chiếu của A lên BC. Dựng hình bình hành ABCD. Chọn kết luận không đúng

  1. ~
  2. ~
  3. ~
  4. =

Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Khi đó

  1. B. C.                D.

Câu 13: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 7cm. Chọn kết luận đúng.

  1. góc ABC = 2. góc BAC                           
  2. góc ABC = góc ACB
  3. góc ABC = 2. góc ACB                            
  4. góc ABC = 1350

Câu 14: Cho hình bình hành ABCD .Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chọn câu trả lời đúng?

  1. ΔAED ∽ ΔCFB
  2. ΔADE ∽ ΔCFB
  3. ΔAED ∽ ΔCBF
  4. ΔADE ∽ ΔCFB

Câu 15: Cho biết tam giác ABC có hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H.
Trong hình có số cặp tam giác đồng dạng với nhau là

  1. 1 cặp B. 6 cặp C. 3 cặp                D. 4 cặp

Câu 16: Với giả thiết được cho trong hình, kết quả nào sau đây là đúng?

  1. x = 10.
  2. x = 3,2.
  3. y = 5.
  4. y = 6,45.

Câu 17: Cho Δ ABC, I là giao điểm của 3 đường phân giác, đường thẳng vuông góc với CI tại I cắt AC và BC lần lượt ở  M và N. Chọn đáp án đúng

  1. AM . BI = AI . IM.
  2. BN .IA = BI . NI.
  3. = .
  4. Cả ba đáp án trên.

Câu 18: Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho góc DME = góc ABC. Tính BD.CE bằng

  1. .

Câu 19: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu đúng.

  1. ΔEDAΔABC                            
  2. ΔADE ΔABC
  3. ΔAED ΔABC                             
  4. ΔDEA ΔABC

Câu 20: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMC và MBD. Gọi E là giao điểm của AD và MC, F là giao điểm của BC và DM.

Tam giác MEF là tam giác gì? Chọn đáp án đúng nhất.

  1. Tam giác MEF đều
  2. Tam giác MEF cân tại M
  3. Tam giác MEF cân tại N
  4. Cả A, B, C đều sai

Câu 21: Cho ΔABC đều, cạnh 3cm; M, N là trung điểm của AB và AC. Chu vi của tứ giác MNCB bằng

  1. 8cm B. 7,5 cm C. 6 cm                 D. 7 cm

Câu 22: Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chu vi của tam giác EFP là

  1. 17 cm B. 33 cm C. 15 cm               D. 16 cm

Câu 23:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Tính EI, DK biết AG = 4cm.

  1. AE = DK = 3cm
  2. AE = 3cm; DK = 2 cm
  3. AE = DK = 2cm
  4. AE = 1 cm, DK = 2cm

Câu 24: Cho tam giác ABC có chu vi 80. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chu vi của tam giác EFP là

  1. 40 cm B. 20 cm C. 45 cm               D. 50 cm

Câu 25: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC, F là trung điểm của EC. Tính AE biết AC = 9cm

  1. AE = 4,5cm B. AE = 3cm
  2. AE = 2cm D. AE = 6cm

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 1: Định lí thalès trong tam giác

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay