Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Nguồn năng lượng chính của Mặt Trời đến từ:
A. Phản ứng phân hạch urani
B. Phản ứng nhiệt hạch giữa các nguyên tử hydro
C. Quá trình đốt cháy khí heli
D. Phản ứng phóng xạ của các nguyên tố nặng
Câu 2: Khi làm việc với các chất phóng xạ, biện pháp nào giúp giảm thiểu tác động của phóng xạ?
A. Giữ khoảng cách xa nguồn phóng xạ
B. Sử dụng các tấm chắn bảo vệ
C. Hạn chế thời gian tiếp xúc
D. Cả ba biện pháp trên
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai?
A. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao.
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao, cỡ hàng trăm triệu độ.
C. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình tổng hợp các hạt nhân trung bình thành các hạt nhân nặng hơn.
D. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng
Câu 4: Chọn câu đúng:
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số neutron
C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử
D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số neutron
Câu 5: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
B. Hai hạt nhân đồng vị có số nucleon khác nhau nên có khối lượng khác nhau.
C. Trong phản ứng phân hạch, một hạt nhân có số khối lớn hấp thụ một neutron chậm rồi vỡ ra thành các hạt nhân có số khối trung bình.
D. Hydrogen là hạt nhân duy nhất có độ hụt khối bằng không.
Câu 6:Hạt nhân nguyên tử có thể được cấu tạo từ:
A. nucleon, electron
B. proton, electron
C. neutron, electron
D. proton, neutron
Câu 7: Khi nói về hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Chu kỳ phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất phóng xạ.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
Câu 8: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào có mức độ cực kì nguy hại đến cơ thể người?
A. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp
B. Máy phát điện sử dụng đồng vị phóng xạ
C. Thiết bị xạ trị áp sát liều thấp
D. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao
Câu 9: Cho 4 tia phóng xạ: và
đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia .
B. tia .
C. tia .
D. tia .
Câu 10: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào có mức độ rất nguy hại đến cơ thể người?
A. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp
B. Máy phát điện sử dụng đồng vị phóng xạ
C. Thiết bị xạ trị áp sát liều thấp
D. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao
Câu 11: Tia phóng xạ nào ít gây nguy hại khi nguồn phóng xạ thâm nhập vào cơ thể người?
A. Tia
B. Tia
C. Tia
D. Tia
Câu 12: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.
Câu 13: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
A. tia γ không bị lệch
B. độ lệch của tia β+ và β- là như nhau
C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+
Câu 14: Hạt nhân chromium có:
A. 24 electron.
B. 52 proton.
C. 76 nucleon.
D. 28 neutron.
Câu 15: Hằng số phóng xạ của một chất:
A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ
B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ
C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ
D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu . Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) Hạt nhân có điện tích
.
c) Hạt nhân chứa 30 nucleon trung hoà.
d) Nguyên tử có 25 electron quay quanh hạt nhân.
Câu 2: Cho bài tập sau:
a) Biết khối lượng của proton, nơtron, hạt nhân lần lượt là 1,0073u, 10087u, 15,9904u và 1u=931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
xấp xỉ bằng 128,17 MeV.
b) Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của notron
, khối lượng của proton
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
là 6,3215MeV.
c) Cho khối lượng của proton, nơtron, lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u;
d) Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với tốc độ (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, năng lượng toàn phần của hạt sẽ gấp bốn lần động năng của hạt.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................