Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời Bài 5: Thuyết động học phân tử chất khí
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Thuyết động học phân tử chất khí Vật lí 12 CTST. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG II: KHÍ LÍ TƯỞNG
BÀI 5: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
(33 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: Kết quả của thí nghiệm Brown cho thấy
A. các hạt phấn hoa chuyển động hỗn loạn, không ngừng có quỹ đạo là những đường gấp khúc bất kì
B. các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng có quỹ đạo là những đường gấp khúc bất kì
C. các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng có quỹ đạo là những đường gấp khúc bất kì
D. các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng có quỹ đạo là những đường gấp khúc bất kì.
Câu 2: Năm 1827, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, nhà bác học Brown đã thấy chúng quyển động không ngừng về mọi phía. Điều này chứng tỏ
A. giữa các phân tử luôn có lực hút.
B. giữa các phân tử luôn có lực đẩy.
C. giữa các phân tử luôn có lực hút và lực đẩy.
D. các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?
A. Chuyển động không hỗn độn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.
Câu 4: Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A. chuyển động của các phân tử khí giảm.
B. chuyển động của các phân tử khí tăng.
C. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm.
D. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử.
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định.
B. Các nguyên tử, phân tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.
Câu 6: Tốc độ chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Thể tích của vật.
D. Trọng lượng riêng của vật.
Câu 7: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Thể tích.
D. Khối lượng.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng
A. Các vật được cấu tạo liền một khối.
B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động.
C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động Brown chỉ quan sát được trong môi trường chất lỏng
Câu 9: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Trọng lượng của vật.
B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật.
D. Cả khối lượng lần trọng lượng của vật.
Câu 10: Nguyên nhân chất khí gây áp suất lên thành bình là do
A. nhiệt độ.
B. va chạm.
C. khối lượng chất.
D. thể tích bình.
Câu 11: Mol là lượng chất trong đó chứa số phân tử (hoặc nguyên tử) bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Kí hiệu khối lượng mol của một chất:
A. M
B. n
C. NA
D. m
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tốc độ trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật nào dưới đây là lớn nhất?
A. Lon nước ngọt ướp lạnh.
B. Que kem.
C. Cục nước đá.
D. Tách trà nóng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? Khi nhiệt độ tăng thì
A. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
B. hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
C. tốc độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử tăng lên.
D. khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo các chất tăng lên.
Câu 4: Trong thí nghiệm của Brao-nơ các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì
A. chúng là các thực thể sống.
B. chúng là các phân tử.
C. giữa chúng có khoảng cách.
D. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.
Câu 5: Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
A. kích thước các phân tử không khí tăng.
B. chuyển động các phân tử không khí tăng.
C. khối lượng không khí trong phòng tăng.
D. thể tích không khí trong phòng tăng.
Câu 6: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.
B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.
D. Một lí do khác
Câu 7: Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A. số lượng phân tử tăng.
B. phân tử khí chuyển động nhanh hơn.
C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.
D. khoảng cách giữa các phân tử tăng.
Câu 8: Vì sao chất khí dễ nén?
A. Vì các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Vì lực hút giữa các phân tử chất khí rất yếu.
C. Vì các phân tử khí ở cách xa nhau.
D. Vì các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?
A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B. Nhiệt độ càng cao, các phần tử khí chuyển động càng nhanh
C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
Câu 10: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng.
3. VẬN DỤNG (8 CÂU)
Câu 1:Có hai cốc nước: cốc (1) chứa nước lạnh, cốc (2) chứa nước nóng. Tốc độ chuyển động của các phân tử nước
A. trong cốc (2) lớn hơn cốc (1) .
B. trong cốc (2) nhỏ hơn cốc (1).
C. trong hai cốc bằng nhau.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 3: Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là
A. 3,24.1024 phân tử.
B. 6,68.1022 phân tử.
C. 1,8.1020 phân tử.
D. 4.1021 phân tử.
Câu 4: Biết khối lượng của 1 mol không khí oxygen là 32 g. 4 g khí ôxi là khối lượng của bao nhiêu mol khí oxygen?
A. 0,125 mol.
B. 0,25 mol.
C. 1 mol.
D. 2 mol.
Câu 5: 1. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử?
A. Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển
B. Mùi nước hoa lan toà trong một căn phòng kín.
C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng
D. Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất.
Câu 6: Có khí nitrogen đựng trong một xilanh kín. Biết số khối của nitrogen là 28 . Có bao nhiêu gam nitrogen trong xilanh?
A. 0,14
B. 56
C. 42
D. 112
Câu 7: Có khí nitrogen đựng trong một xilanh kín. Nếu nhiệt độ của khí là
, áp suất là
, thể tích của khí là bao nhiêu?
.
A.
B.
C.
D.
Câu 8 Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10,0 lít đến 4,0 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là
A. 0,3 atm.
B. 0,5 atm.
C. 1,0 atm.
D. 0,25 atm.
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có NA = 6,02.1023 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. mC = 2.10-26 kg ; mH = 0,66.10-26 kg.
B. mC = 4.10-26 kg ; mH = 1,32.10-26 kg.
C. mC = 2.10-6 kg ; mH = 0,66.10-6 kg.
D. mC = 4.10-6 kg ; mH = 1,32.10-6 kg.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Trong các phát biểu sau về nội dung thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
b) Các phân tửchất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
c) Các phân tửchất khí không va chạm với nhau.
d) Các phân tửchất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa.
Trả lời:
=> Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 5: Thuyết động học phân tử chất khí