Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời Bài 17: Hiện tượng phóng xạ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 17: Hiện tượng phóng xạ Vật lí 12 CTST. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG IV: VẬT LÍ HẠT NHÂN
BÀI 17: HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
(38 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: . Tia phóng xạ nào sau đây là đòng các hạt positron?
A. tia
B. tia
C. tia
D. tia
Câu 2: Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia là các dòng hạt proton.
Độ phóng xạ
B. Tia có bản chất là sóng điện từ bước sóng dài.
C. Tia là các dòng hạt electron.
D. Tia là dòng các hạt điện tích âm.
Câu 3: Tia là dòng các hạt
A. positron.
B. hạt nhân .
C. neutron.
D. electron.
Câu 4: Tia phóng xạ nào sau đây có thể đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia .
B. Tia .
C. Tia .
D. Tia .
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ sẽ thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
C. Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ tăng theo thời gian.
D. Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng nhanh.
Câu 6: Khi nói về hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Chu kỳ phóng xạ phụ thuôc vào khối lượng của chất phóng xạ.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
Câu 7: Chọn ý sai. Tia gamma
A. là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
B. là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao.
C. Không bị lệch trong điện trường.
D. Chỉ được phát ra từ phóng xạ α.
Câu 8: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ?
A. Tia γ.
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia X.
Bài 9: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất ?
A. Tia γ.
B. Tia α.
C. Tia β+.
D. Tia β-.
Bài 10: Tia α
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hydrogen.
Bài 11: Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia α, β, γ.
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.
Câu 12. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ̣ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó.
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lương.
D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó
Câu 2: Cho 4 tia phóng xạ: và
đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia .
B. tia .
C. tia .
D. tia .
Câu 3: Đồ thị hình bên biếu diễn khối lượng của mẫu chất phóng xạ
thay đổi theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất
là
A. .
B. .
C. 25 năm.
D. 50 năm
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số neutron nhỏ hơn số neutron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số neutron khác nhau.
Bài 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử helium
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Câu 7: Hằng số phóng xạ của một chất:
A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ
B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ
C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ
D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ
Câu 8: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
A. tia γ không bị lệch
B. độ lệch của tia β+ và β- là như nhau
C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1:Hình 4.1 biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất này là
A. 5 ngày.
B. .
C. .
D. .
Câu 2: Chất phóng xạ phát ra tia
và biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân sản phẩm được tạo thành có số hạt proton là
A. 88 proton.
B. 87 proton.
C. 89 proton.
D. 225 proton.
Câu 3: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ
nguyên chất. Ở thời điểm
mẫu chất phóng xạ X còn lại
hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm
số hạt nhân
chưa bị phân rã chỉ còn
so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4: Chất phóng xạ chứa đồng vị được sử đụng làm chất đánh dấu điện giải có chu kì bán rã là 15,00 giờ. Một bệnh nhân được tiêm 5,00ml dược chất chứa
với nồng độ
. Độ phóng xạ của liều dược chất tại thời điểm tiêm là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5: Phân tích một tượng gỗ cổ người ta thấy rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,75 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt cùng loại và cùng khối lượng với tượng gỗ đó. Đồng vị
có chu kì bán rã là 5730 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 3550 năm.
B. 1378 năm.
C. 1315 năm.
D. 2378 năm.
Câu 6: Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì?
A. γ
B. β+
C. β-
D. α
Câu 7: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/λ, trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Câu 8. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa No hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu số hạt nhân phóng xạ
A. còn lại 25% hạt nhân N0.
B. còn lại 12,5% hạt nhân No.
C. còn lại 75% hạt nhân No.
D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân No.
Câu 9: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,25N0.
B. 0,875N0.
C. 0,75N0.
D. 0,125N0
Câu 10: Hạt nhân là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là
A. 4,38.10–7 s–1.
B. 0,038 s–1.
C. 26,4 s–1.
D. 0,0016 s–1.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng . Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử
và số nguyên tử
có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi
là chất phóng xạ
với chu kì phân rã 5 730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử
và số nguyên tử
có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của
trong 1 giờ là 547 . Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của
trong 1 giờ là 855 . Tuổi của cổ vật là
A. 1527 năm.
B. 5104 năm.
C. 4027 năm.
D. 3692 năm.
Câu 2: Hạt nhân Poloni là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 (g). Cho NA = 6,023.1023 mol–1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là
A. 1,01.1023 nguyên tử.
B. 1,01.1022 nguyên tử.
C. 2,05.1022 nguyên tử.
D. 3,02.1022 nguyên tử.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Ban đầu có cobalt
là chấtphóng xạ với chu ki bán rã
năm. Sản phẩm phân rã là hạt nhân bền
.
a) Tia phóng xạ phát ra là tia .
b) Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là .
c) Khối lượng được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là
.
d) Kề từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng và khối lượng
có trong mẫu tại thời điểm 2,56 năm là 0,400 .
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Quá trình phóng xạ luôn giài phóng kèm theo một hạt neutrino không mang điện.
b) Khi đi trong điện trường giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu, tia bị lệch về phía bản dương.
c) Tia là dòng các hạt electron nên được phóng ra từ lớp vỏ electron của nguyên tử.
d) Khi đi trong không khí, tia làm ion hoá môi trường và mất năng lượng rất nhanh.
Trả lời
=> Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 17: Hiện tượng phóng xạ