Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
BÀI 16: TỪ THÔNG. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
(18 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Từ thông có thể diễn tả
A. độ lớn của cảm ứng từ sinh ra bởi từ trường của một nam châm.
B. số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó trong từ trường.
C. độ mạnh, yếu của từ trường tại một điểm.
D. mật độ các đường sức từ của một từ trường đều.
Câu 2: Xét một vòng dây dẫn kín có diện tích S và vecto pháp tuyến được đặt trong một từ trường đều như hình vẽ. Góc α là góc hợp bởi
và
. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Đơn vị đo của từ thông là gì?
A. Tesla (T).
B. Niuton (N).
C. Weber (Wb).
D. Vôn (V).
Câu 4: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn được gọi là gì?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Từ thông.
C. Lực từ.
D. Suất điện động cảm ứng.
Câu 5: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Điện trở suất dây dẫn làm khung.
B. Đường kính dây dẫn làm khung.
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn.
D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 6: Đâu là biểu thức tính suất điện động cảm ứng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7: Đâu là nội dung định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra cùng chiều với sự biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.
C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại suất điện động qua mạch kín đó.
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra cùng chiều với suất điện động qua mạch kín đó.
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Xét một vòng dây dẫn kín có diện tích S và vecto pháp tuyến được đặt (cố định) trong một từ trường đều
. Góc α là góc hợp bởi
và
. Từ thông qua diện tích S có
A. trị số âm.
B. trị số dương.
C. trị số bằng 0.
D. trị số thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Khung dây kín đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, rộng. Trong trường hợp nào sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi ?
A. Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng dần.
B. Khung dây quay quanh một đường kính của nó.
C. Khung dây đứng yên nhưng bị bóp méo.
D. Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo.
Câu 3: Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B
A. tỉ lệ với số đường sức qua một đơn vị diện tích S.
B. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S.
C. là giá trị của cảm ứng từ B tại nơi đặt điện tích S.
D. tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S.
Câu 4: Định luật Len - xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào ?
A. Năng lượng.
B. Điện tích.
C. Động lượng.
D. Khối lượng.
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Đặt một vòng dây có diện tích 10 cm2 trong một từ trường đều có các vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây và độ lớn 0,2 T. Từ thông qua các vòng dây có độ lớn là
A. 0 Wb.
B. 2 T/cm2.
C. 2.10-4 Wb.
D. 0,02 T/cm2.
Câu 2: Một đoạn dây dây dài 0,2 m chuyển động với tốc độ ổn định 3 m/s vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,1 T. Độ lớn suất điện động cảm ứng trên đoạn dây là
...........................................
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Một khung dây kín phẳng hình vuông ABCD có cạnh a = 10 cm gồm N = 250 vòng. Khung chuyển động thẳng đều tiến lại khoảng không gian trong đó có từ trường. Trong khi chuyển động cạnh AB và DC luôn nằm trên hai đường thẳng song song (Hình vẽ). Tính cường độ dòng điện chạy trong khung trong khoảng thời gian từ khi cạnh CB của khung bắt đầu gặp từ trường đến khi khung vừa vặn nằm hẳn trong từ trường. Cho biết điện trở của khung là 3 Ω. Tốc độ của khung v = 1,5 m/s và cảm ứng từ của từ trường B = 0,005 T.
a) Tại thời điểm khi khung dây có cạnh BC bắt đầu vào vùng từ trường đều thì diện tích khung dây nằm trong từ trường là
.
b) Suất điện động cảm ứng .
c) Cường độ dòng điện qua khung dây là .
d) Khi khung dây đi vào vùng từ trường, chiều dòng điện qua khung theo chiều từ B đến A.
Trả lời
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
Câu 2: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong mặt phẳng (Hình vẽ). Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị.
a) Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 s đến t = 0,4 s là Wb.
b) Suất điện động cảm ứng trong khung là 0,15 mV.
c) Cảm ứng từ giảm từ lúc t = 0 s đến t = 0,4 s.
d) Dòng điện cảm ứng chạy trong cuộn dây theo chiều kim đồng hồ.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 16: Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ